K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2016

TA CÓ :I THUỘC MH ,MÀ MH VUÔNG GÓC VỚI AB, BC VUÔNG GÓC VỚI AB =>MH //BC =>MI // BC. 
XÉT TAM GIÁC BCD CÓ: 
MI // BC,MC =MD =>MI LÀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC BCD(T/C ĐƯỜNG TRUNG BÌNH) 
=>BC=2MI=20cmleuleu

2 tháng 7 2016

 AD vuông AB (gt) 
MH vg AB (gt) 
BC vg AB (gt) 
=> MH // AD // BC (1) 
MD = MC (gt) (2) 
(1)(2)=> I là trung điểm BD 
H là TĐ AB 
MI là đường trung bình tam giác BDC 
IH là đg TB tg ABD 
=> HI = AD/2 = 16/2 = 8 cm 
MI = BC/2 <=> BC = 2MI 
MH - IH = MC = 10 cm (gt) 
=> BC = 20 cm 

15 tháng 3 2023

Em xem lại điểm M nhé

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

b: Xét ΔMCB có

MH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔMCB cân tại M

=>MH là phân giác của góc BMC

c: ΔMHB vuông tạiH

=>góc BMH<90 độ

=>góc BMA>90 độ

=>BA>MB

a: BC=căn 3^2+4^2=5cm

AM là phân giác

=>MB/AB=MC/AC

=>MB/3=MC/4=(MB+MC)/(3+4)=5/7

=>MB=15/7cm; MC=20/7cm

b: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔBHM đồng dạng với ΔBAC

14 tháng 2 2018

diện tích hình thang abcd

theo công thức S=1/2h(a+b)

có ab=3cm(ab=1/3CD);Ad=4cm(Ad là chiều cao);DC=9cm

suy ra: S= 1/2 nhân 4(3+9)=24