K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2023

Nhận xét: AD, BE và CF là các đường cao, chúng đồng quy tại một điểm.

31 tháng 7 2023

Dễ dàng thấy được \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\) và \(\widehat{ACB}=\widehat{AED}\) (vì với mỗi cặp thì hai góc của cặp đó là hai góc so le trong)

Vì \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{BDE}\) là hai góc kề bù nên \(\widehat{ADE}+\widehat{BDE}=180^o\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\) nên \(\widehat{ABC}+\widehat{BDE}=180^o\), suy ra \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{BDE}\) là hai góc bù nhau.

Suy luận tương tự như trên, ta được \(\widehat{ACB}\) và \(\widehat{CED}\) là hai góc bù nhau.

23 tháng 12 2015

b

AH vuông góc với BC

BC song song với EK

=>AH vuông góc với EK

23 tháng 12 2015

làm ơn làm phước tick mình lên 60 với

30 tháng 7 2018

B A D K H C

30 tháng 7 2018

a)  Tam giác BCD có CA vừa là đường cao vừa là trung tuyến

=> tam giác BCD cân tại C

b)  Tam giác BCD cân tại C có CA là đường cao

=> CA đồng thời là phân giác

Vậy CA là phân giác góc BCA

=> AH = AK   (tính chất tia phân giác)

Chứng minh: (nếu chưa học)

Xét 2 tam giác vuông: tgiac CHA và tgiac CKA có:

cạnh  CA: chung

góc HCA = góc KCA  (cmt)

suy ra: tgiac CHA = tgiac CKA  (ch_gn)

=>  AH = AK;  CH = CK

c) Tam giác CHK cân tại C (CH = CK)

=>  \(\widehat{CHK}=\frac{180^0-\widehat{C}}{2}\)   (1)

Tam giác BCD cân tại C

=>  \(\widehat{CBD}=\frac{180^0-\widehat{C}}{2}\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  góc CHK = góc CBD

mà 2 góc này đồng vị

=> HK // BD

d) Áp dụng Pytago ta có:

 AB2 + AC2 = BC2

=> AB2 = BC2 - AC =  144

=>  AB = 12

=> BD = 2AB = 24

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDBH vuông tại B có 

HB chung

AH=DB(gt)

Do đó: ΔAHB=ΔDBH(hai cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔAHB=ΔDBH(cmt)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABH}\) và \(\widehat{DHB}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//HD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Ta có: ΔAHB vuông tại H(AH\(\perp\)BC)

nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=90^0-35^0=55^0\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=90^0-55^0\)

hay \(\widehat{ABC}=35^0\)

Vậy: \(\widehat{ABC}=35^0\)

a) Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:

AH=BD (giả thiết)

Góc AHB=góc DBH (=90o)

BH là cạnh chung

=> Tam giác AHB = tam giác DBH (c.g.c)

b) Theo chứng minh phần a: Tam giác AHB = tam giác DBH => Góc ABH = góc BHD (2 góc tương ứng)

Mà góc ABH và góc BHD là 2 góc so le trong => AB//DH

c) Tam giác ABH có: BAH^+AHB^+ABH^=180o (tổng 3 góc trong tam giác)

=>35o+90o+ABH^=180o⇒ABH^=180o−35o−90o=55o

Tam giác ABC có: BAC^+ACB^+ABC^=180o(tổng 3 góc trong tam giác)

=>

2 tháng 8 2020

A B C H K E D F

c, có ^DAB = ^FAC = 90

^DAB + ^BAC = ^DAC

^FAC + ^BAC = ^FAB

=> ^DAC = ^FAB

xét tg DAC và tg BAF có : AD = AB (gt) và AF = AC (Gt)

=> tg DAC = tg BAF (C-g-c)

=> BF = DC (đn)

2 tháng 8 2020

bf vuông góc với dc thì sao bạn

2 tháng 12 2016

Gọi A' là điểm đối xứng của A qua M, bạn tự vẽ hình nhé), xét tam giác ADE và tam giác BA'A, có 
AB = AD, BA' = AC = AE, góc EAD = EAC + CAD = 90 độ + 90 độ - BAC = 180 độ - BAC = ABA' 
Do đó hai tam giác này nbằng nhau theo TH c.g.c 
==> DE = AA', mà BACA' là hình bình hành nên AM = 1/2 AA' , đpcm 
Dựa vào tíh chất hai tam giác bằng nhau có hai cặp cạnh tương ừng vuông góc thì cặp cạnh còn lại cũng vuông góc, ta CM được AM vuông góc với DE