K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thuật ngữ Yandere thông thường dành cho một nhân vật có xuất phát điểm ban đầu  một trong những nhân vật khá giàu tình yêu thương, Họ có thể  một trong những người chăm sóc và quan tâm đến người khác, đặc biệt  một người giàu lòng yêu thương.

28 tháng 5 2021

Yandere là thuật ngữ tiếng Nhật, dùng để chỉ nhân vật nữ trong Anime hoặc trong Manga với ngoại hình xinh đẹp, dễ thương, tính cách yếu đuối, nhút nhát và hay e ngại. Đặc biệt của nhân vật này  trong tình yêu những cô nàng này dành trọn tình cảm cho người họ yêu, nhưng tâm lí bất ổn.

20 tháng 2 2021

ko đâu yêu tuổi học trò chỉ là nhất thời thôi đấy là mình chỉ rung động chứ tình yêu tuổi học trò ko chắc sẽ bên nhau mãi , sang cấp 2 hay 3 thì biết đâu học khác trường nói chung đang yêu còn là lứa hs chỉ là nhấ thời

ko đâu nha

31 tháng 10 2021

Là muỗi vằn nhé!

31 tháng 10 2021

Muỗi vằn nha

28 tháng 12 2021

bệnh viên là bệnh truyền nhiễm do 1 loại vi-rút có trong máu gia súc nhưu chim,chuột,khỉ... gây ra

26 tháng 2 2022

bệnh viêm não là não bị sưng

21 tháng 1 2022

Đá vôi khi nhỏ vài giọt axit lên sẽ sủi bọt và có khí bay lên

                                      Học Tốt

21 tháng 1 2022

SẼ SỦI BỌT VÀ KHÍ BAY LÊN

17 tháng 2 2017

Đáp án là a.

19 tháng 12 2023

Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm phải rửa sạch, để nơi khô ráo. 

Khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rất dễ bị cong, vênh, méo

Đây nhé em
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/neu-cach-bao-quan-cac-do-dung-bang-nhom-hoac-hop-kim-cua-nhom-co-trong-nha-ban-c177a28148.html#ixzz8MKoFSaXk
2 tháng 7 2023

Mèo màu đen là mèo mun nhé!

Chúc bạn học tốt

2 tháng 7 2023

mèo mun nhế bạn

 

12 tháng 10 2017

Đáp án là b.

2 tháng 5 2021

Đọc các thông tin trên và chọn trả lời đúng cho câu hỏi:

Giải bài tập Khoa học 5 | Trả lời câu hỏi Khoa học 5

Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?

a) Sự thụ phấn.

b) Sự thụ tinh.

1 tháng 12 2021

ai bít đâu.

1 tháng 12 2021

chắc quả lựu á bn

24 tháng 8 2021

Tê tê hay còn gọi là trút hoặc xuyên sơn, là các loài động vật có vú thuộc Bộ Tê tê (Pholidota). Chỉ còn một họ còn sinh tồn, Họ Manidae, gồm ba chi: Manis, Phataginus và Smutsia. Chi Manis bao gồm 4 loài được tìm thấy ở châu Á, trong khi chi Phataginus và Smutsia mỗi chi chỉ gồm 2 loài sống ở Châu Phi Hạ Sahara. Những loài này có kích thước từ 30 đến 100 cm. Một số loài tê tê đã bị tuyệt chủng cũ

24 tháng 8 2021

Tê tê hay còn gọi là trút hoặc xuyên sơn, (tiếng Anh: Pangolin) là các loài động vật có vú thuộc Bộ Tê tê (Pholidota) (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φολῐ́ς, "vảy sừng"). Chỉ còn một họ còn sinh tồn, Họ Manidae, gồm ba chi: Manis, Phataginus và Smutsia. Chi Manis bao gồm 4 loài được tìm thấy ở châu Á, trong khi chi Phataginus và Smutsia mỗi chi chỉ gồm 2 loài sống ở Châu Phi Hạ Sahara. Những loài này có kích thước từ 30 đến 100 cm. Một số loài tê tê đã bị tuyệt chủng cũng được biết đến.

Thân tê tê có lớp vảy lớn bằng keratin - chất liệu tương tự móng tay và móng chân bảo vệ và cứng bao phủ da của chúng; chúng là động vật có vú duy nhất được biết đến với đặc điểm này. Chúng sống trong những hốc cây rỗng hoặc hang, tùy theo loài ở các miền nhiệt đới châu Á và châu Phi. Tê tê là loài sống về đêm, và chế độ ăn uống của chúng bao gồm chủ yếu là kiến ​​và mối chúng bắt được bằng cái lưỡi dài của chúng. Vào ban ngày, chúng cuộn tròn thành quả bóng để ngủ. Chúng thường là động vật sống đơn độc, chỉ gặp nhau để giao phối và sinh ra một lứa từ một đến ba con và nuôi trong khoảng hai năm.

Tê tê bị đe dọa bởi nạn săn trộm (để lấy thịt và vảy của chúng, được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc), và nạn phá rừng nặng nề đe dọa môi trường sống tự nhiên của chúng. Chúng là loài động vật có vú bị buôn bán nhiều nhất trên thế giới. Kể từ tháng 1 năm 2020, trong số 8 loài tê tê, 3 loài (Manis culionensis, M. pentadactyla và M. javanica) được đánh giá là có nguy cơ bị tuyệt chủng; 3 loài (Phataginus tricuspis, Manis crassicaudata và Smutsia gigantea) được đánh giá là loài nguy cấp; 2 loài (Phataginus tetradactyla và Smutsia temminckii) được đánh giá là dễ bị tổn thương trong sách đỏ IUCN của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.

Manidae.jpg

nguồn:internet