K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

Pt:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1       → 0,4              0,1       0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ←0,1                 0,1       0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)

7 tháng 8 2017

Gọi M và MO là kim loại và oxit của nó.
Khi nung hỗn hợp A ta có: MO + H2 → M + H2O (1)
MgO và Al2O3 không phản ứng.
Hoà tan chất rắn trong HCl xảy ra các phản ứng:
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (2)
x ............................x
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (3)
y .............................2y
Dung dịch B chứa MgCl2 và AlCl3.
Khi tác dụng với NaOH:
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (4)

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl (5)
x ................2x............ x
Nếu dư NaOH: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (6)
Biện luận: Có thể có xảy ra 3 trường hợp là thiếu, đủ, dư NaOH.
* Thiếu NaOH: 13,9< m(chất rắn sau nung)<16,4 >> 6,08 => Loại
* Đủ NaOH (Al(OH)3 không phản ứng): m(chất rắn sau nung)=12,2 > 6,08 => loại
* NaOH dư: Hai trường hợp
Khi nung kết tủa, ta được:
2Al(OH)3 \(\rightarrow\) Al2O3 + 2H2O (7)
2z................... z
Mg(OH)2 MgO + H2O (8)
* Xác định tên kim loại:
Khối lượng H2SO4 có trong 15,3 g dung dịch H2SO4 90% là 15,3.90/100 = 13,77 gam
Vậy khối lượng nước thoát ra từ (1) là 2,43 – 1,53 = 0,9 gam = 0,05 mol H2O
Chất rắn trong ống còn lại gồm kim loại M, MgO và Al2O3. Chỉ có MgO và Al2O3 tan trong HCl. Do đó, 3,2 gam chất rắn không tan là M. Theo (2) n(M) = n(H2O) => M= 3,2/0,05 = 64. Vậy kim loại cần tìm là Cu.
* Xác định thành phần trăm khối lượng của A:
+ Trường hợp chất rắn sau nung gồm 2 oxit:
Đặt x, y lần lượt là số mol của MgO, Al2O3 có trong 16,5 gam A. z là số mol Al2O3 trong hỗn hợp oxit sau khi nung, ta có: n(CuO) = 0,05. m(CuO)= 0,05.80 = 4 gam.
Vậy 40x + 102y = 16,2-4 = 12,2 (9)
40x+102z = 6,08 (10)
n(NaOH) đã dùng: 0,82.1 = 0,82. Trong đó đã dùng 2x mol theo(2,5) , dùng 6z mol theo (4,7) => số mol NaOH đã dùng ở (6) = 0,82-2x-6z.
Theo (4,6): n(AlCl3)= 1/4. (0,82-2x-6z).
Vậy: (0,82-2x-6z)/4 +z=y (11)
Giải hệ (9,10,11) được: x = 0,05. y=0,1. z=0,04
Do đó khối lượng CuO là 4 gam.
m(MgO)=0,05.40=2gam =>12,35%
m(CuO) = 4 g => 24,69%
m(Al2O3) => 62,96%
+ Trường hợp chất rắn sau nung chỉ 1 oxit MgO:
m(MgO) = 40x = 6,08 (13)
Giải hệ (12,13) được: x = 0,152. y=0,06.
n(NaOH) đã dùng 2x mol theo(2,5) , dùng 8y mol theo (3,4,7):
n(NaOH)= 2.0,152 + 8. 0,06 = 0,784 < 0,82 thoả mãn
Do đó khối lượng CuO là 4 gam.
m(MgO)=0,152.40=6.08 gam =>37,53%
m(CuO) = 4 g => 24,69%
m(Al2O3) => 37,78%

8 tháng 8 2017

Em có làm nhầm đề ko? Trong đề đâu có nói là cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng với HCl???

25 tháng 11 2017

BTKL

mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑

=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g

=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E không tan...
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E không tan . Cho hết lượng E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được 8,64 g chất rắn F . Cho rằng các phản ứng hoàn toàn và kim loại R không phản ứng với dung dịch bazo

a) Xác định oxit R2O3 và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A

b) Nếu lấy 7,7 g A hòa tan trong 1250 ml dung dịch H2SO4 0,2M . Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.

0
25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

13 tháng 4 2018

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

14 tháng 9 2018

1 tháng 9 2019

a.

b. 

21 tháng 4 2017