K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

Cho hỗn hợp các chất khí đi từ từ qua dung dịch NaOH lấy dư. Các khí C O 2 , S O 2 , C l 2 , HCl phản ứng với NaOH, tạo thành các muối tan trong dung dịch. Khí nitơ không phản ứng với NaOH sẽ thoát ra ngoài. Cho khí nitơ có lẫn một ít hơi nước đi qua dung dịch H 2 S O 4  đậm đặc, hơi nước sẽ bị  H 2 S O 4  hấp thụ, ta thu được khí nitơ tinh khiết.

Các phương trình hoá học :

24 tháng 11 2017

Cho hỗn hợp các chất khí đi từ từ qua dung dịch NaOH lấy dư. Các khí C02, S02, Cl2, HCl phản ứng với NaOH, tạo thành các muối tan trong dung dịch. Khí nitơ không phản ứng với NaOH sẽ thoát ra ngoài. Cho khí nitơ có lẫn một ít hơi nước đi qua dung dịch H2S04 đậm đặc, hơi nước sẽ bị H2S04 hấp thụ, ta thu được khí nitơ tinh khiết.

Các phương trình hoá học :

C02 + 2NaOH →→ Na2C03 + H20

S02 + 2NaOH →→ Na2S03 + H20

Cl2 + 2NaOH →→ NaCl + NaClO + H20

HCl + NaOH →→ NaCl + H20



24 tháng 11 2017

NaClO và NaCl ko bền vững mà

17 tháng 2 2018

1. Phương trình hoá học của các phản ứng :

2 N H 3  + 3CuO → t ° N 2  + 3Cu + 3 H 2 O (1)

Chất rắn A thu được sau phản ứng gồm Cu và CuO còn dư. Chỉ có CuO phản ứng với dung dịch HCl :

CuO + 2HCl → C u C l 2  +  H 2 O  (2)

2. Số mol HCl phản ứng với CuO : n H C l  = 0,02.1 = 0,02 (mol).

Theo (2), số mol CuO dư : n C u O  =  n H C l  / 2 = 0,01 (mol).

Số mol CuO tham gia phản ứng (1) = số mol CuO ban đầu - số mol CuO dư = 0,03 (mol).

Theo (1) n N H 3  = 2 n C u O /3 = 0,02 (mol) và nN2 =  n C u O /3 = 0,01 (mol).

Thể tích khí nitơ tạo thành : 0,01. 22,4 = 0,224 (lít) hay 224 ml.

28 tháng 12 2018

CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br

CH≡CH + Br2 → CHBr2-CHBr2

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓vàng + 2NH4NO3

Khí không bị hấp thụ (hay không có phản ứng) là khí propan (C3H8)

18 tháng 12 2017

Chọn đáp án B.

CO2, SO2 đều là oxit axit nên phản ứng dễ dàng với các dd kiềm, nên có thể dùng Ca(OH)2, NaOH để loại bỏ 2 khí này. Nếu dùng dung dịch KMnO4 hoặc nước Br2 thì không loại bỏ được khí CO2, và còn làm mất C2H4

12 tháng 10 2019

1. Phương trình hoá học của các phản ứng:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2. Đặt X và y là số mol của N a N O 3  và C u ( N O 3 ) 2  trong hỗn hợp X. Theo các phản ứng (1) và (2) số mol NO2 thu được là 2y mol và tổng số mol oxi là (0,5x + 0,5y) mol.

Biết khối lượng mol của hai chất  N a N O 3  và Cu(NO3)2 tương ứng là 85 và 188 (g/mol), ta có hệ phương trình :

85x + 188y = 27,3 (a)

0,5x + 2y + 0,5y = 0,3 (b)

Giải hệ phương trình (a), (b) được : x = y = 0,1.

Phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% m C u ( N O 3 ) 2  = 100% - 31,1% = 68,9%

17 tháng 6 2017

Phương trình điều chế hiđro

CH4 + 2H2O -to, xt→ CO2 + 4H2

Phương trình loại khí oxi:

CH4 + 2O2 -to→ CO2 + 2H2O

Phương trình tống hợp amoniac:

N2 + 3H2 -450-500o, Fe, 200-300atm→ 2NH3

Giải chi tiết giúp mik vs Câu 14. Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 mol hiđro trong một bình phản ứng có chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450oC. Sau phản ứng thu được 8,2 mol hỗn hợp khí. Thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành có giá trị nào? Câu 15: Nạp 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, tiến hành phản ứng tổng hợp NH3. Sau phản ứng thu...
Đọc tiếp

Giải chi tiết giúp mik vs Câu 14. Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 mol hiđro trong một bình phản ứng có chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450oC. Sau phản ứng thu được 8,2 mol hỗn hợp khí. Thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành có giá trị nào? Câu 15: Nạp 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, tiến hành phản ứng tổng hợp NH3. Sau phản ứng thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3? Câu 16. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B. Tỷ khối của A so với B là 0,6. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3? Câu 17. Một hh gồm 8 mol N2 và 14mol H2 được nạp vào một bình kín chứa sẵn chất xúc tác ( thể tích không đáng kể ). Bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Khi pứ đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất của pứ? Câu 18. Cho 3 mol N2 và 8 mol H2 vào một bình kín chứa sẵn chất xúc tác ( thể tích không đáng kể ). Bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất giảm 10% so với áp suất ban đầu. Giá trị % về thể tích của N2 sau phản ứng? Câu 19. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của N2 đã phản ứng là 10%. Thành phẩn phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là giá trị nào?

1
3 tháng 8 2021

N2+3H2->2NH3

Vì tỉ lệ thể tích= tỉ lệ số mol( các khí đo cùng điều kiện) nên ta có 

N2+3H2-> 2 NH3

4.      14

Ta có tỉ lệ 4/1< 14/3 => H2 dư, hiệu suất pứ tính theo N2

N2+3H2 ->2NH3

4.       14.                ( Ban đầu)

x.         3x.   2x.        (Pứ)

4-x.     14-3x.  2x.     (Sau pứ)

Thể tích khí thu được sau pứ V=16lit

4-x +14-3x+2x=16

=> x=1

Hiệu suất pứ H=1.100%/4 = 25%

 

5 tháng 7 2018

N 2 (k) + 3 H 2 (k) ↔ 2 N H 3 (k)

Số mol khí ban đầu :

2           7          0

Số mol khí đã phản ứng :

x           3x

Số mol khí lúc cần bằng :

2 - x      7 - 3x      2x

Tổng số mol khí lúc cân bằng : (2 - x) + (7 - 3x) + 2x = 9 - 2x

Theo đề bài : 9 - 2x = 8,2 ⇔ x = 0,4

1. Phần trăm sô mol nitơ đã phản ứng: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

 

2. Thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành: 2.0,4.22,4 = 17,9 (lít).

7 tháng 10 2019

Chọn đáp án B

Cho hỗn hợp khí phản ứng với CuO dư, nung nóng.

Sau phản ứng chỉ thu được C O 2 tinh khiết, do

CuO + CO → t 0  Cu + C O 2