K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

Chọn A.

Dung dịch Y gồm Cu2+ (0,12 mol), Mg2+ (0,1 mol), Al3+ (0,1 mol), H+(dư) (0,11 mol), SO42- (0,15 mol) và Cl- (0,55 mol).

Khi cho dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì ta xét hai trường hợp sau:

17 tháng 9 2018

Đáp án B

Có:

 

= 0,24 +3.0,1 = 0,54 mol

= 0,22 mol

· mkết tủa

Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi S O 2 - 4  kết tủa hoàn toàn và khối lượng Al ( O H ) 3  là lớn nhất.

=> Al(OH)3 bị tan ra

 

 => Al(OH)3 tan hết

= 97,1 (g)

 

Gần nhất với giá trị 97,08

 

1 tháng 4 2018

Đáp án C

X tan trong 0,3 mol H2SO4 và 1,1 mol HCl thu được dung dịch chứa Y chứa:

Fe2+ 0,24 mol, Mg2+ 0,2 mol, Al3+ 0,2 mol, H+ dư 0,22 mol, SO42-0,3 mol và Cl- 1,1 mol.

Nhỏ từ từ hỗn hợp chứa Ba(OH)2 0,2M và NaOH 1,2M đến khối lượng kết tủa lớn nhất.

Gọi thể tích dung dịch thêm vào là V, dung dịch này chứa Ba2+0,2V, Na+ 1,2V và OH- 1,6V.

Để kết tủa hidroxit lớn nhất thì cần số mol OH-=0,24.2+0,2.2+0,2.3+0,22=1,7 mol.

Để kết tủa BaSO4 lớn nhất thì số mol Ba2+ là 0,3 mol tương đương với thêm vào 2,4 mol OH-.

Vậy có sự hòa tan Al(OH)3 tuy nhiên kết tủa vẫn tăng do có tạo thành BaSO4 bù vào.

Vậy kết tủa thu được là Fe(OH)2 0,24 mol Mg(OH)2 0,2 mol và BaSO4 0,3 mol.

Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được Fe2O3 0,12 mol, MgO 0,2 mol và BaSO4 0,3 mol.

=>  m = 97,1 gam

7 tháng 7 2018

Đáp án B

Xét NaOH +X

 tạo 0,52 mol NaCl và 0,14 mol N a 2 S O 4 và dư 0,05 mol N a +  

Ghép với A l O 2 -   ⇒ tạo 0,05 mol  N a A l O 2

Đặt n A l = x ;   n M g = y

 

Giải hệ có:  

TH1: B a S O 4  đạt cực đại

⇒ n B a ( O H ) 2 = n S O 4 = 0 , 14   m o l

⇒ n K O H = 0 , 14 . 8 = 1 , 12   m o l  

Ghép tương tự NaOH, ta thấy B a 2 + , K + , S O 4 2 - , C l -  còn dư 0,6 mol điện tích

Ghép với A l O 2 - ⇒ ghép được 0,15 mol

⇒ vẫn chưa đủ ⇒ còn O H -  dư

Rắn gồm 0,14 mol B a S O 4 ;   0 , 15   m o l   M g O ⇒  mrắn =38,62g

TH2: A l ( O H ) 3  đạt cực đại

⇒  các ion trong dung dịch gồm  B a 2 + , K + , S O 4 2 - , C l -

(ta đang giả sử B a 2 + ,   S O 4 2 - cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch)

Đặt  n B a 2 + = a ⇒ n K + = 8 a

Bảo toàn điện tích:

n B a S O 4 = n B a 2 + = 0 , 08   m o l

 

⇒ mrắn tối đa =38,62 (g)

2 tháng 12 2017

Đáp án B

 

• Đặt số mol Mg, Al lần lượt là a, b => 24a + 27b = 7,65 g (1)

Có  n NaOH = 0 , 85   >   0 , 52   +   2 . 0 , 14   =   0 , 8  

=> Chứng tỏ Al(OH)3 bị hòa tan một phần:  n AlO 2 - = 0 , 85   -   0 , 8   =   0 , 05   mol  

⇒ m ↓ =   m Mg ( OH ) 2 + m Al ( OH ) 3 = 58 a + 78 . ( b - 0 , 05 ) = 16 , 5   g (2)

• Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,15 

• Đặt V (lít) là thể tích dung dịch kiềm thêm vào.

⇒ n B a 2 + = 0 , 1 V ,   n OH - = ( 0 , 8   +   2 . 0 , 1 ) V = V  

P Lượng hiđroxit thu được cực đại khi:    n OH - = n H + ⇒   V   =   0 , 8   ( l )  

Khi đó:  n B a 2 + = 0 , 08   mol   <   n SO 4 2 - = 0 , 14   mol  

⇒ m ↓ = 58 . 0 , 15 + 78 . 0 , 15   +   233 . 0 , 08   =   39 , 04   g  

P Lượng BaSO4 thu được cực đại khi:    n Ba 2 + = n SO 2 - = 0 , 14   mol ⇒ n OH - = 1 , 4   mol  

Khi đó:  n OH - >   n H + +   n Al ⇒ Al ( OH ) 3   tan   hết

⇒ m ↓ = 58 . 0 , 15   +   233 . 0 , 14   =   41 , 32   g   >   39 , 04   g  

=> Lượng kết tủa đạt cực đại khi V = 1,4 lít 

⇒ m ↓ =   m MgO + m B a S O 4 = 40 . 0 , 15 + 233 . 0 , 14 = 38 , 62   g  

Gần nhất với giá trị 38,6

 

22 tháng 4 2019

Đáp án A

Khi thêm 0,85 mol NaOH vào X thì thu được dung dịch chứa NaCl: 0,52 mol và Na2SO4 : 0,14mol;

Vì n N a O H > n N a C l + 2 n N a 2 S O 4 nên còn N a A l O 2

Bảo toàn Na có n N a O H   =   n N a C l   +   2 n N a 2 S O 4   +   n N a A l O 2   →   0 , 85   =   0 , 52   +   2 . 0 , 14   +   n N a A l O 2

→ n N a A l O 2 = 0,05 mol

Kết tủa thu được là M g ( O H ) 2 : x mol và  A l ( O H ) 3 : y mol

Ta có hệ sau

→ dd X có A l + 3   :   0 , 15   m o l ;   M g + 2   :   0 , 15   m o l ;   C l -   :   0 , 52   m o l ;   S O 4 2 -   :   0 , 14   m o l

Ta thấy X có 3 n A l   +   2 n M g   <   n C l   +   2 n S O 4 nên X có dư H + → n H +   = 0,52 + 0,14.2 -0,15.3 -0,15.2 = 0,05 mol

                                                  OH-  + H + →  H2O

                                                 OH- + M g + 2 →  M g ( O H ) 2

                                                 3OH- + A l + 3 →  A l ( O H ) 3

                                                  B a 2 +   +   S O 4 2 -   →     B a S O 4

                                        A l ( O H ) 3   +   O H -   →       A l O 2 -   +   2 H 2 O

Khi thêm 8x mol KOH và x mol B a ( O H ) 2 vào dung dịch X thì để thu được lượng kết tủa lớn nhất ta xét các TH sau

TH1 : kết tủa có B a S O 4 : 0,14 mol và M g ( O H ) 2 : 0,15 mol và có thể có A l ( O H ) 3

Bảo toàn Ba có x = 0,14 mol → n O H =8x + 2x =10x =1,4 mol > 2 n M g + 4 n A l + n H + = 0,95

→  phản ứng có kết tủa A l ( O H ) 3 bị hòa tan hết →  kết tủa thu được là B a S O 4 và M g ( O H ) 2

→  đem nung thu được B a S O 4 : 0,14 mol và MgO : 0,15 mol →  m = 38,62g

TH2: Kết tủa có A l ( O H ) 3 : 0,15 mol và Mg(OH)2: 0,15 mol;  B a S O 4

Ta có n O H = 10x = 0,15.3 + 0,15.2 +0,05=0,8 →  x = 0,08 mol→  có 0,08 mol  B a S O 4

→  Đem nhiệt phân thu được 0,08 mol  B a S O 4 ; 0,075 mol Al2O3 và 0,15mol MgO

 →  m = 0,08.233 + 0,075.102 +0,15.40 =32,29g

Nên TH1 khối lượng kết tủa lớn nhất là 38,62 g gần nhất với 38,6 nhất

29 tháng 4 2018

Đáp án B

+ Sơ đồ phản ứng

26 tháng 12 2019

22 tháng 3 2018

19 tháng 12 2017

Đáp án A

Nếu Fe có hóa trị không đổi ta có sơ đồ quá trình

15,6 gam (M, M2On) + (H2SO4, NaNO3) → (N2O: 0,01 mol; NO: 0,02 mol) + H2O + (Mn+, Na+, SO42− -+BaSO4 → 89,15 gam (M(OH)n, BaSO4)

bảo toàn N có: nNaNO3 = 0,04 mol. gọi nO trong oxit = x mol.
bỏ cụm SO4 2 vế, bảo toàn nguyên tố O có nH2O = x + 0,09 mol.
bảo toàn H có nH2SO4 = (x + 0,09) mol. Theo đó, 89,15 gam kết tủa gồm:
15,6 – 16x) gam M + 2x + 0,09 × 2 – 0,04Na+ mol OH và (x + 0,09) mol BaSO4.
giải x = 0,2 mol. Xét tiếp phản ứng nung 89,15 gam kết tủa:
2M(OH)n → M2On + nH2O (đơn giản: 2OH → 1O + 1H2O).
mchất rắn sau nung = 89,15 – 0,27 × 18 = 84,29 gam < 84,386 theo giả thiết.
→ FeSO4 → Fe(OH)2 → FeO mà thực tế: 2FeO + O → Fe2O3.
nFeO = 2 × 84,386 – 84,29) ÷ 16 = 0,012 mol nFeSO4 = 0,012 mol.
Lại có mX = 15,6 + 200 – 0,01 × 44 – 0,02 × 30 = 214,56 gam
C%FeSO4 trong X = 0,012 × 152 ÷ 214,56 × 100% ≈ 0,85%.