K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2018

.

Nhận thấy nCO2 = nH2O = 0,4 mol

=> este no đơn chức

=> số C = 0,4 : 0,1 = 4

=> C4H8O2

b.

R1COOR2 + NaOH → R1COONa + R2OH

0,1       →        0,1          0,1

=> Chất rắn gồm R1COONa: 0,1 và NaOH dư: 0,1 mol (m rắn = 13,6g)

=> R1 = 29 (C2H5)

=> X: C2H5COOCH3

4 tháng 6 2018

· Xét phản ứng của A với NaOH (CaO)

Số mol hidrocacbon = 0,05 mol

CxHyCOOH + NaOH → CxHyCOONa + H2O

CmHn(COOH)2 + 2NaOH → CmHn(COONa)2 + 2H2O

CxHyCOONa + NaOH →Na2CO3 + CxHy+1 ­

CmHn(COONa)2 + 2NaOH →2Na2CO3 + CmHn+2 ­

Vì chỉ thu được 1 hodrocacbon nên

=> x = m và y + 1 = n + 2

=> các axit trong A có chỉ số H bằng nhau

nA = nB = n hidrocacbon = 0,05mol

· Xét phản ứng đốt A:

nCO2 = 0,18 mol ; nH2O = 0,1 mol

=> số C trung bình = 0,18 : 0,05 = 3,6

Số H trung bình = 0,2 : 0,05 = 4

Vì 2 axit có chỉ số H bằng nhau nên

=> y + 1 = n + 2 = 4 => y = 3; n = 2

Mặt khác: m + 1 < 3,6 < m + 2

=> 1,6 < m < 2,6 => m = x = 2

CT của các axit: C2H3COOH → CTCT: CH2=CH–COOH

C2H2(COOH)2 CTCT: HOOC–CH=CH–COOH ; CH2=C(COOH)2

Ba hợp chất X, Y, Z có thành phần nguyên tố gồm cacbon, hidro và oxi. Biết cả X, Y đều có khối lượng mol là 76 gam/mol và 1,14 gam mỗi chất X hoặc Y tác dụng hết với Na đều giải phóng 336 ml H2 (đktc). Chất  Y tác dụng với NaHCO3 tạo ra khí CO2. a) Xác định công thức cấu tạo của X, Y. b) Biết rằng Z chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho Z tác dụng với X đun nóng (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được...
Đọc tiếp

Ba hợp chất X, Y, Z có thành phần nguyên tố gồm cacbon, hidro và oxi. Biết cả X, Y đều có khối lượng mol là 76 gam/mol và 1,14 gam mỗi chất X hoặc Y tác dụng hết với Na đều giải phóng 336 ml H2 (đktc). Chất  Y tác dụng với NaHCO3 tạo ra khí CO2.

a) Xác định công thức cấu tạo của X, Y.

b) Biết rằng Z chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho Z tác dụng với X đun nóng (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được chất hữu cơ P (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam P cần vừa đủ 14,56 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 7:4. Mặt khác, nếu cho 3,44 gam P tác dụng với 20ml dung dịch NaOH 2M thì thấy phản ứng vừa đủ. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của P và Z.

1
4 tháng 3 2018

a) Đặt CTPT chung của X, Y là CxHyOz(y chẵn; y 2x+2):

– Ta có: 12x + y +16z = 76 => z < 4,75

z = 1 => 12x + y = 60  không có công thức phù hợp

z = 2 => 12x + y = 44  =>x = 3; y = 8 CTPT: C3H8O2                          

Từ giả thiết Y + NaHCO3  CO2  Y là axit

Số mol X (Y) = 1,14/76= 0,015; số mol H2 = 0,336/22,4= 0,015

 X có 2 nhóm –OH X có công thức C3H6(OH)2

CTCT của X: CH2OH–CHOH–CH3 hoặc CH2OH–CH2–CH2OH       

z = 3 => 12x + y = 28  x = 2; y = 4 CTPT: C2H4O3

Vì số mol Y = số mol H2  Y có nhóm –COOH và nhóm –OH

CTCT của Y: HO–CH2–COOH                                                          

z = 4 => 12x + y = 12  không có công thức phù hợp.

b)  Xác định công thức cấu tạo của P và Z

– Gọi số mol của CO2 là 7x và H2O là 4x.

  Bảo toàn khối lượng: 17,2 + 32.0,65 = 7x.44 + 18.4x x = 0,1

nC = 7.0,1 = 0,7 (mol); nH = 2.4.0,1 = 0,8 (mol); nO = 0,5 (mol)

CTĐGN của P là C7H8O5 (Cũng là CTPT)                                         

– Số mol P tác dụng với NaOH = 3,44/172= 0,02 (mol); nNaOH  = 0,04 (mol)

 Tỉ lệ phản ứng là 1: 2  P phải có 2 nhóm chức tác dụng được với NaOH. Vì P có 5 nguyên tử oxi nên CTCT của P là

HOOC–C C–COOC3H6OH. Vậy Z là HOOC–C C–

11 tháng 7 2019

3 tháng 8 2018

a.

b.

Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3

Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4

=> X: CH3COONa → A:CH3COONH4

Z: CH≡CH → T: CH3CHO

Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat)

8 tháng 6 2018

Nhận thấy: Đốt cháy A và đốt cháy Y cần thể tích khí O2 là như nhau. Ta có

BTNT C: nCO2 = nCO2 + nNa2CO3 = 0,4

BTKL: mA + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mH2O = 7,2g

15 tháng 12 2017

=> nX+T = 0,12

=> nCO2 – nH2O = 0,5 – 0,36 = 0,14 >nT

=> Y là axit không no

nCO2 = 1 . 0,08 + b . 0,06 + c . 0,04 = 0,5 (với b là số nguyên tử C trong Y và c là số nguyên tử C trong T)

1,5b + c = 10,5

=> 3b +2c = 21

T: CH2 = CH – COO – CH2 – CH2 - OOCH

1 tháng 8 2017

Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O

Phương trình hoá học:

C x H y O  + (x +y/4 -1/2) O 2  → x CO 2 + y/2 H 2 O

n CO 2  = 17,6/44 = 0,4 mol;  n H 2 O  = 9/18 = 0,5 mol (1)

m C  = 0,4.12 = 4,8 gam;  m H  = 0,5.2 = 1g (2)

Từ (1), (2)

→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1

Vậy  m O  = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)

=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O

Ta có M A , B  = 74 (g/mol)

n A , B  = 7,4/74 = 0,1 mol

Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học :

C 4 H 9 OH + Na →  C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2

Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2  = 2. 0,672/22,4 = 0,06 <  n A , B

→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Chất không có nhóm OH :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9