K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

Đáp án là C

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. 

Do tam giác ABC đều cạnh a nên 

Diện tích tam giác ABC bằng  a 3 3 4

Do đỉnh A’ cách đều ba đỉnh A, B, C nên A'G ⊥ (ABC) => A'G là đường cao của khối lăng trụ. 

Theo giả thiết, ta có  A ' A G ^   =   45 0 => ∆ A'GA vuông cân. Tù đó suy ra 

Vậy thể tích của khối lăng trụ bằng 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Tham khảo:

23 tháng 10 2023

Mặt đáy: (ABCD),(A'B'C'D')

Đỉnh: A,B,C,D,A',B',C',D'

Cạnh bên: AA',BB',CC',DD'

Mặt bên: (AA'D'D), (BB'C'C), (ABB'A')

Cạnh đáy: AB,BC,CD,DA,A'B',B'C',C'D',D'A'

NV
5 tháng 3 2023

a.

Do A' cách đều A,B,C \(\Rightarrow A'A=A'B=A'C\) hay \(A'ABC\) là chóp tam giác đều

\(\Rightarrow\) Hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) trùng trọng tâm ABC

Gọi G là trọng tâm ABC \(\Rightarrow A'G\perp\left(ABC\right)\)

\(\Rightarrow A'G\) là đường cao lăng trụ

Lại có \(A'G\perp\left(ABC\right)\Rightarrow AG\) là hình chiếu vuông góc của A'A lên (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{A'AG}\) là góc giữa A'A và (ABC) \(\Rightarrow\widehat{A'AG}=60^0\)

\(AG=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow A'G=AG.tan60^0=a\)

b.

Đề bài thật kì quặc, ở giả thiết đã cho sẵn góc giữa A'A và (ABC) là 60 độ sao còn bắt tính?

Còn góc đó chúng ta đã xác định ở câu a là \(\widehat{A'AG}\)

NV
5 tháng 3 2023

loading...

4 tháng 12 2018

Giải bài 1 trang 91 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 1 trang 91 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

28 tháng 12 2017

Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có định hướng, tức là một đoạn thẳng đã được chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối.

Giải bài 1 trang 120 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

13 tháng 10 2017