K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

Chọn  D

21 tháng 10 2019

Đáp án D

28 tháng 10 2021

Al không tác dụng với $HNO_3$ đặc nguội

$Cu + 4HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O$

$n_{Cu} = \dfrac{1}{2}n_{NO_2} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{3,36}{22,4} = 0,075(mol)$

Mặt khác : $n_{NO} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)$

Bảo toàn electron : $2n_{Cu} + 3n_{Al} = 3n_{NO}$

$\Rightarrow n_{Al} = \dfrac{0,35.3 - 0,075.2}{3} = 0,3(mol)$
$m = 0,075.64 + 0,3.27 = 12,9(gam)$

15 tháng 11 2016

Mình không chắc lắm, bạn tham khảo nhé!

Phần 2: thì chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH.

2Al + 2H2O + 2NaOH \(\rightarrow\) 3H2 + 2NaAlO2

nH2 =0.15 (mol)

nAl = 0.1 (mol)

Từ đây bạn thay vào phần 1 lập được hệ hai ẩn tìm mol Fe, Mg sau đó bạn dùng dữ kiện vừa tìm được vào phần 3 bảo toàn e giữa kim loại với N là ra thể tích khí.

Chú ý: hỗn hợp chia 3 phần nên nhân 3 chia 3 cẩn thận nha bạn.

8 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

30 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

19 tháng 6 2017

nNO = 0,15 (mol)

Gọi a là số mol Cu trong X đã phản ứng. Gọi b là số mol Fe3O4 trong X

Ta có: 64a + 232b = 61,2 – 2,4

    Các nguyên tố Cu, Fe, O trong hỗn hợp X khi phản ứng với HNO3 chuyển thành muối Cu2+, Fe2+ (vì dư kim loại), H2O do đó theo bảo toàn e:   2a + 2.3b – 2.4b = 3.0,15

Từ đó: a = 0,375; b = 0,15

   Muối khan gồm có: Cu(NO3)2 (a = 0,375 mol) và Fe(NO3)2 (3b = 0,45 mol)

                                   mmuối = 188.0,375 + 180.0,45 = 151,5 (gam)

Đáp án B

3 tháng 1 2017

Chọn đáp án B