K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2020

a, điện trở tưong đưong của đoạn mạch là :

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là : U=R.I=6.0,5=3(V)

 

Cho mình hỏi : đề cho đoạn mạch nối tiếp hay là đoạn mạch song song vậy ?

Tóm tắt :

\(U_{AB}=5V\)

\(R_1=5\Omega\)

\(U_2=3V\)

\(R_2=?\)

\(I=?\)

Lời giải : Ta có : \(R_1ntR_2\) \(\Rightarrow U_1=U-U_2=5-3=2V\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2}{5}=0,4\left(A\right)\) \(\Rightarrow I_1=I_2=I=0,4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3}{0,4}=7,5\Omega\)

Vậy \(R_2=7,5\Omega\)\(I=0,4\left(A\right)\)

16 tháng 10 2017

mắc nối tiếp hay song song vậy bạn

17 tháng 10 2017

mắc ca noi tiet va song song ban

Tóm tắt :

\(U=36V\)

\(I=3A\)

\(R_1=30\Omega\)

\(R_2=?\)

\(I_1=?\)

\(I_2=?\)

Lời giải : Ta có : \(R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=36V\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

\(\Rightarrow I_2=I-I_1=3-1,2=1,8\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{36}{1,8}=20\Omega\)

Vậy \(R_2=20\Omega\) ; \(I_1=1,2A\) ; \(I_2=1,8\left(A\right)\)

3 tháng 9 2018

Tóm tắt :

\(U=36V\)

I = 3A

\(R_1=30\Omega\)

R1//R2

___________________________

R2 = ?

I1 = ?

I2 = ?

GIẢI :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right)\)

Vì R1//R2 => \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.R_2}{30+R_2}\)

=> \(12=\dfrac{30.R_2}{30+R_2}\)

=> \(30R_2=360+12R_2\)

\(=>R_2=\dfrac{360}{18}=20\left(\Omega\right)\)

Ta có : \(U=U_1=U_2=36V\) (do R1//R2)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Đáp số : \(\left\{{}\begin{matrix}R_2=20\Omega\\I_1=1,2A\\I_2=1,8A\end{matrix}\right.\)

5 tháng 8 2018

Hỏi đáp Vật lý

a) Tóm tắt :

U = 42V

I = 1,4A

R = ?

GIẢI :

Điện trở R là :

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{42}{1,4}=30\left(\Omega\right)\)

Vậy điện trở R là 30\(\Omega\).

b) * Ta có :

* TH1 : Trong mạch mắc nối tiếp thì : I = I' = 1,4V

Hiệu điện thế thay đổi là :

\(U'=I'.R'=1,4.100=140\left(V\right)\)

*TH2 : Trong mạch mắc song song thì : U= U' = 42V

Cường độ dòng điện thay đổi là :

\(I'=\dfrac{U'}{R'}=\dfrac{42}{100}=0,42\left(A\right)\)

6 tháng 11 2018

Tóm tắt :

\(R_1=15\Omega\)

\(R_2=10\Omega\)

R1//R2

\(U=12V\)

a) R = ?

b) t = 15' = 900s

Q = ?

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

b) \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch :

\(Q=I^2.R.t=2^2.6.900=21600\left(J\right)\)

20 tháng 9 2018

Đề nghị vẽ cái mạch

21 tháng 9 2018

Không có hình vẽ sao làm được bạn :)

24 tháng 10 2021

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\Rightarrow\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R1}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{30}=\dfrac{13}{60}\Rightarrow R2=\dfrac{60}{13}\Omega\)

18 tháng 10 2017

Bài 1 :

Tự ghi tóm tắt :

* Sơ đồ

R1 R2 R3

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

Rtđ = \(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{15.20.20}{15+20+20}\approx109\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua các mạch chính là :

Ta có : U = U1 = U2 = U3 ( vì R1//R2//R3 )

=> I1 = \(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{45}{15}=3\left(A\right)\)

I2 = I3 = \(\dfrac{45}{20}=2,25\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch là :

\(I\left(TM\right)=I1+I2+I3=3+2,25+2,25=7,5\left(A\right)\)