K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

13 tháng 12 2019

Chọn C

Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ C vào một điện áp xoay chiều U không đổi nên ta có:

R = U I R = U 2

Cảm kháng ZL =  U I L = U 1 = U

 

Dung kháng ZC =  U I C = U 3

Khi mắc nối tiếp ba phần tử R, L, C đó rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên tổng trở của mạch lúc này

Z = R 2 + Z L - Z C 2 = u 2 4 + ( U - U 3 ) 2 = 5 6 U

Cường độ dòng điện lúc này I =  U Z = U 5 6 U = 1 , 2   A

1 tháng 11 2019

Mạch có tính cảm kháng, khi xảy ra cực đại → φ = 0,25π rad.

→ Phương trình điện áp hai đầu mạch u = 200 2 cos 100 π t   V

Ta có Z L − Z C = Z 2 = U I = 100 2 = 50 2 Ω → R 2 = Z L − Z C tan φ 2 = 50 6 3   Ω .

Điện áp hai đầu điện trở khi R   =   R 2 là u R 2 = U 0 sin 30 0 cos 100 π t − π 3 = 100 2 cos 100 π t − π 3 V.

→ Cường độ dòng điện trong mạch khi R   =   R 2 : i 2 = 2 3 cos 100 π t − π 3 A

Đáp án A

8 tháng 12 2023

CTM: \(\left(R_1//R_2//R_3\right)ntR_4\)

\(\dfrac{1}{R_{123}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow R_{123}=10\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{123}+R_4=10+15=25\Omega\)

\(I_1=0,5A\Rightarrow U_1=I_1\cdot R_1=0,5\cdot30=15V=U_{123}=U_2=U_3\)

\(I_m=I_4=I_{123}=\dfrac{U_{123}}{R_{123}}=\dfrac{15}{10}=1,5A\)

\(I_2=I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{30}=0,5A\)

\(U_{AC}=I_m\cdot R_{tđ}=1,5\cdot25=37,5V\)

Điện năng mạch tiêu thụ trong 10h:

\(A=UIt=37,5\cdot1,5\cdot10\cdot3600=2025000J=0,5625kWh\)

8 tháng 12 2023

cho chị xin mạch điện nèo

7 tháng 4 2019

Từ đồ thị, ta có I 0 = 2 A → I = 2 A

Đáp án B

17 tháng 4 2019

11 tháng 7 2017

Giải thích: Đáp án A

Cách 1. Dùng giản đồ vectơ

 tại M

Cách 2. (Dùng máy tính cầm tay FX – 570VN

*Biễu diễn phức: 

*Nhập máy : 

Chú ý: Công thức tính hệ  số công suất không phụ thuộc vào cường độ I, vì vậy chúng ta có thể chuẩn hóa với giá trị I bất kì cho ra cùng kết quả.