K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

-tôm hùm

-tôm hẹ

-tôm rồng

-tôm sú

-tôm càng xanh

-tép

-ghẹ

-cua đồng

-cua biển

-còng gió

-còng gọng vó

-cáy

-ruốc

-rận nước

-chân kiếm

-cua núi

-mọt ẩm

-sun

-hà

5 tháng 1 2022

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

5 tháng 1 2022

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước



 

6 tháng 12 2021

Tôm , cua, cua đồng , cua nhện

6 tháng 12 2021

ảnh lỗi rồi bạn

7 tháng 12 2021

Mọt ẩm

15 tháng 12 2021

Tham khảo

Vai trò của ngành giun đốt

Một số loài giun đốt thường sống ở những khu vực nhiều ẩm như trong tâm đất. Loài sinh vật này được nghe biết với tác dụng cày xới giúp đất trở nên tươi xốp và nhiều dinh dưỡng hơn. ... Không chỉ vậy, giun đốt còn là một nguồn thức ăn quan trọng và tẩm bổ với những loài gia cầm như gà, chim…

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7 Tra Loi Cau Hoi Sinh 7 Bai 17 Trang 59

 

15 tháng 12 2021

- Vai trò 

 Làm thức ăn cho người

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Làm cho đất trồng xốp, thoáng

  

Động vật giáp xác (Crustacea), còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.[1] Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại.

Câu 51Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí?A.Đỉa.B.Giun đất.C.Rươi.D.Giun đỏ. Câu 52Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác?A.Kí sinh toàn phần.B.Bơi kiểu lượn sóng.C.Ruột tịt phát triển.D.Cơ thể phân đốt. Câu 53Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây?A.Nước ngọtB.Nước mặn.C.Nước lợ.D.Đất ẩm. Câu 54Vỏ trai được cấu tạo bởiA.5 lớp.B.2 lớp.C.4 lớp.D.3...
Đọc tiếp

Câu 51

Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí?

A.

Đỉa.

B.

Giun đất.

C.

Rươi.

D.

Giun đỏ.

 

Câu 52

Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác?

A.

Kí sinh toàn phần.

B.

Bơi kiểu lượn sóng.

C.

Ruột tịt phát triển.

D.

Cơ thể phân đốt.

 

Câu 53

Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây?

A.

Nước ngọt

B.

Nước mặn.

C.

Nước lợ.

D.

Đất ẩm.

 

Câu 54

Vỏ trai được cấu tạo bởi

A.

5 lớp.

B.

2 lớp.

C.

4 lớp.

D.

3 lớp.

 

Câu 55

Lớp ngoài cùng của vỏ trai là?

A.

Sừng.

B.

Đá vôi.

C.

Xà cừ.

D.

Kitin.

 

Câu 56

Ốc sên sống ở môi trường nào sau đây?

A.

Nước mặn.

B.

Nước ngọt.

C.

Trên cạn.

D.

Nước lợ.

 

Câu 57

Loài nào dưới đây có tập tính đào hang đẻ trứng?

A.

Ốc sên.

B.

Mực.

C.

Bạch tuộc.

D.

Sò.

 

Câu 58

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của ngành thân mềm?

A.

Thân mềm, không phân đốt.

B.

Thân mềm, cơ thể phân đốt.

C.

Cơ thể đối xứng 2 bên, có nhiều chi bên.

D.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn, cơ quan di chuyển đa dạng.

 

Câu 59

Tập tính phun mực hỏa mù giúp mực

A.

làm tê liệt con mồi.

B.

tấn công con mồi

C.

tự vệ.

D.

làm chết mồi.

 

Câu 60

Trai sông tự vệ bằng cách

A.

thu cơ thể trong bên trong vỏ, ẩn mình dưới bùn.

B.

di chuyển thật nhanh tìm chỗ ẩn náu.

C.

tiết chất độc làm kẻ thù tê liệt.

D.

Phun mực hỏa mù khiến kẻ thù không nhìn thấy.

 

 

 

 

5
9 tháng 12 2021

Câu 51

Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí?

A.

Đỉa.

B.

Giun đất.

C.

Rươi.

D.

Giun đỏ.

 

Câu 52

Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác?

A.

Kí sinh toàn phần.

B.

Bơi kiểu lượn sóng.

C.

Ruột tịt phát triển.

D.

Cơ thể phân đốt.

 

Câu 53

Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây?

A.

Nước ngọt

B.

Nước mặn.

C.

Nước lợ.

D.

Đất ẩm.

 

Câu 54

Vỏ trai được cấu tạo bởi

A.

5 lớp.

B.

2 lớp.

C.

4 lớp.

D.

3 lớp.

 

Câu 55

Lớp ngoài cùng của vỏ trai là?

A.

Sừng.

B.

Đá vôi.

C.

Xà cừ.

D.

Kitin.

 

Câu 56

Ốc sên sống ở môi trường nào sau đây?

A.

Nước mặn.

B.

Nước ngọt.

C.

Trên cạn.

D.

Nước lợ.

 

Câu 57

Loài nào dưới đây có tập tính đào hang đẻ trứng?

A.

Ốc sên.

B.

Mực.

C.

Bạch tuộc.

D.

Sò.

 

Câu 58

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của ngành thân mềm?

A.

Thân mềm, không phân đốt.

B.

Thân mềm, cơ thể phân đốt.

C.

Cơ thể đối xứng 2 bên, có nhiều chi bên.

D.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn, cơ quan di chuyển đa dạng.

 

Câu 59

Tập tính phun mực hỏa mù giúp mực

A.

làm tê liệt con mồi.

B.

tấn công con mồi

C.

tự vệ.

D.

làm chết mồi.

 

Câu 60

Trai sông tự vệ bằng cách

A.

thu cơ thể trong bên trong vỏ, ẩn mình dưới bùn.

B.

di chuyển thật nhanh tìm chỗ ẩn náu.

C.

tiết chất độc làm kẻ thù tê liệt.

D.

Phun mực hỏa mù khiến kẻ thù không nhìn thấy.

 

 

 

9 tháng 12 2021

51B

52D

53B

54D

55A

56C

57A

58A

59 C

60A

7 tháng 12 2021

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

7 tháng 12 2021

Tham khảo:

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

24 tháng 1 2022

Tham khảo:

+ Làm thức ăn cho động vật và con người

+ Làm mắm

+ Có giá trị xuất khẩu

- Một số ít gây hại: 

+ Có hại cho giao thông đường thủy

+ Kí sinh gây hại cá

húng ta cần phải làm để bảo vệ và phát triển nguồn lợi giáp xác là:

- Không làm ô nhiễm môi trường môi trường sống của chúng.

- Không khai thác chúng quá mức.

- Luôn bảo vệ chúng.

24 tháng 1 2022

Chăm sóc chúng 

Không làm mất môi trường sống của chúng

Xử lí nghiêm những trường hợp săn bắn những loài giáp xác trái phép

Không khai thác quá mức

7 tháng 12 2021

Tham khảo:

* lớp giác xác:

- tôm sông

- mọt ẩm

- con sun

- rận nước

- chân kiếm

* lớp hình nhện:

- nhện

- bọ cạp

- cái ghẻ

- con ve bò

* lớp sâu bọ:

- châu chấu

- mọt hại gỗ

- bọ ngựa

- ve sầu

- chuồn chuồn

- bướm cải

- ong mật

- muỗi

- ruồi

 

7 tháng 12 2021

Tham khảo :

 

1.

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.