K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
9 tháng 6 2021

a. Kiểu gen các loại hợp tử sinh ra có thể có ở F1: BB, Bb, bb.

b. Ta có: L = \(\dfrac{N}{2}\)x 3,4 = 5100 → N = 3000 nu.

Gen B: A = T = 3000 x 20% = 600 nu; G = X = 900 nu

Gen b: A = T = 3000 x 15% = 450 nu; G = X = 1050 nu.

Gen BB: 

A = T = 600 x 2 = 1200 nu; G = X = 900 x 2 = 1800 nu.

Gen Bb:

A = T = 600 + 450 = 1050 nu; G = X = 900 + 1050 = 1950 nu.

Gen bb: 

A = T = 450 x 2 = 900 nu; G = X = 1050 x 2 = 2100 nu.

c. Kiểu gen được sinh ra có thể có ở F1 nếu giảm phân 2 bị rối loạn: BBB, BBb, Bbb, B, b.

Ở một loài động vật, cơ thể có kiêu gen A B a b C D c d  cặp nhiễm sắc thể (NST) số 1 mang hai cặp gen A,a và B,b có hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C,c và D,d liên kết hoàn toàn.   I. Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen A B a b  xảy ra hoán vị trong giảm phân thì tỉ lệ một loại gia từ  hoán vị...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, cơ thể có kiêu gen A B a b C D c d  cặp nhiễm sắc thể (NST) số 1 mang hai cặp gen A,a và B,b có hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C,c và D,d liên kết hoàn toàn.

  I. Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen A B a b  xảy ra hoán vị trong giảm phân thì tỉ lệ một loại gia từ  hoán vị là 10%.

  II. Xét cặp NST số 1, nếu có 1000 tế bào sinh dục đực có kiểu gen A B a b  giảm phân, loại giao Ab chiếm 10% thì số tế bào xảy ra giảm phân xảy ra hoán vị là 400.

  III. Xét cặp NST số 2, nếu một tế bào  C D c d  không phân li trong giảm phân 2 ở cả hai tế bào sinh ra từ giảm phân 1, thì cho 4 loại giao tử.

  IV. Nếu ở một số tế bào sinh dục có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 2 giảm phân bình thường thì số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là 26.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
10 tháng 5 2017

Đáp án A

21 tháng 2 2017

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án C.

I sai. Có 84 KG

Phép lai P: ♂Aa × ♀Aa → F1: Có 7 loại kiểu gen (3 KG bình thường, 4 KG đột biến).

Phép lai P: ♂Bb × ♀bb → F1: Có 2 loại kiểu gen.

Phép lai P: ♂DD × ♀Dd → F1: Có 2 loại kiểu gen.

Phép lai P: ♂Ee × ♀Ee → F1: Có 3 loại kiểu gen.

→ Số loại kiểu gen tối đa = 7 × 2 × 2 × 3 = 84 loại kiểu gen.

II đúng. Số kiểu gen bình thường = 3 × 2 × 2 × 3= 36 kiểu gen.

III đúng. Số loại kiểu gen đột biến = 84 – 36 = 48 loại kiểu gen.

IV đúng. Chỉ có phép lai ♂Aa × ♀Aa sinh ra đời con có thể ba.

Có 6% tế bào có cặp Aa bị đột biến thì tỉ lệ hợp tử thể ba chiếm tỉ lệ = 6% x 1/2 = 3%.

Ở một loài động vật, cơ thể có kiểu gen AB/ab CD/cd, cặp NST số 1 mang hai cặp gen A, a và B. b có hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C, c và D, d liên kết hoàn toàn. I.                Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen AB/ab xảy ra hoán vị trong giảm phân thì tỷ lệ một loại giao tử hoán vị là 10%. II.             Xét cặp NST số 1, nếu có 1000 tế bào sinh dục đực có kiểu gen AB/ab...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, cơ thể có kiểu gen AB/ab CD/cd, cặp NST số 1 mang hai cặp gen A, a và B. b có hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C, c và D, d liên kết hoàn toàn.

I.                Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen AB/ab xảy ra hoán vị trong giảm phân thì tỷ lệ một loại giao tử hoán vị là 10%.

II.             Xét cặp NST số 1, nếu có 1000 tế bào sinh dục đực có kiểu gen AB/ab giảm phân, loại giao Ab chiếm 10%, thì số thế bào xảy ra giảm phân xảy ra hoán vị là 400.

III.          Xét cặp NST số 2, nếu một tế bào (CD/cd) không phân li trong giảm phân 2 ở cả hai tế bào sinh ra từ giảm phân 1, thì cho 4 loại giao tử.

IV.          Nếu ở một tế bào sinh dục có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 2 giảm phân bình thường thì số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là 26.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
31 tháng 3 2018

Đáp án: A

♀ AaBbDd × ♂ AabbDd quá trình phát sinh giao tử ở cơ thể cái bị rối loạn phân li ở cặp Aa trong giảm phân 1, các cặp khác phân li bình thường thì tạo ra các loại giao tử bị đột biến về cặp gen Aa là: Aaa, AAa, A, a.

♀ AaBbDd × ♂ AabbDd quá trình phát sinh giao tử tế bào sinh tinh bị rối loạn phân li ở cặp Dd trong lần giảm phân 1, các cặp khác phân li bình thường thì tạo ra các loại giao tử bị đột biến về cặp gen Dd là: Ddd, DDd, D, d.

Bb × bb tạo ra 2 kiểu gen, cặp gen Aa và Dd khi lai với nhau không xảy ra đột biến mỗi cặp gen sẽ tạo ra 3 kiểu gen.

Tổng số kiểu gen ở đời con là: (4 + 3) × 2 × (4 + 3) = 98.

Số kiểu gen bình thường là: 3 × 2 × 3 = 18.

Vậy số kiểu gen bị đột biến được hình thành ở đời con là: 98 - 18 = 80. Nội dung 1 đúng.

Hợp tử thể ba sẽ có cặp gen Aa có thêm 1 gen nữa (AAa hoặc Aaa) hai cặp còn lại bình thường hoặc có cặp gen Dd có thêm 1 gen nữa, còn 2 cặp còn lại bình thường.

Vậy số kiểu gen hợp tử thể ba được hình thành ở F1 là: 2 × (2 × 2 × 3) = 24. Nội dung 2 đúng.

Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu gen AaaBbdd ở F1 là: 20% × (1 - 16%) × 1 4 × 1 2 × 1 4  = 0,525%. Nội dung 3 đúng.

Theo lý thuyết, tỷ lệ hợp tử bình thường thu được ở F1 là: (1 - 16%) × (1 - 20%) = 67,2%. Nội dung 4 sai.

Vậy có 3 nội dung đúng.

18 tháng 5 2017

 

Đáp án C

Ta có: ♀ AaBbDd x ♂AabbDd

1. Xét cặp Aa:

 - Cái giảm phân (GP) bình thường sinh ra 2 loại giao tử là 1/2 A và 1/2 a.

- Đực GP không bình thường ở lần 1 nên sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ là:

40% A: 40% a : 10% Aa : 10% o

- Suy ra: Số kiểu gen được tạo ra là 7 loại KG là AA. Aa, aa, Aaa, AAa, AO, aO trong đó có 3 KG bình thường, 4 KG đột biến, tỉ lệ Aaa = 0.1 x 0.5= 0.05

2. Xét cặp Bb : cho đời con 2 kiểu gen bình thường (Bb, bb).

3. Xét cặp Dd:

Đực GP không bình thường sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ

42%D: 42%d: 8%Dd: 8% O.

Cái GP bình thường sinh ra 2 loại giao tử là 1/2 D: 1/2 d.

Suy ra F1 có 7 KG (3 KG bình thường, 4 KG đột biến), tỉ lệ dd = 42% x 1/2 = 21% = 0.21.

Tỉ lệ hợp tử bình thường = 84% (do có 16% đột biến)

4.

(1) Số KG đột biến = tổng KG - số KG bình thường = 7x2x7-3x2x3 = 80 ® (1) đúng

(2) Số loại hợp tử thể ba

= 2 (Aaa, AAa) x 2(Bb, bb) x 3(DD, Dd, dd) + 3(AA, Aa, aa) x 2(Bb,bb) x 2(DDd, Ddd) = 24 ® (2) đúng

(3) Tỉ lệ kiểu gen AaaBbdd = 0.05 x 1/2 x 21% = 0,525% ®  (3) đúng

(4) Tỉ lệ hợp tử bình thường = 80% x l00% x 84% = 67,2% ® (4) sai

 

10 tháng 11 2018

Chọn D

Ta xét hai trường hợp:

- Các tế bào xảy ra hoán vị gen và giảm phân bình thường có thể tạo ra 8 loại giao tử là:

 

- Các tế bào xảy ra hoán vị gen và giảm phân bị rối loạn phân li ở cặp NST mang 2 cặp alen B, b, D, d trong lần giảm phân 1 có thể tạo ra 10 loại giao tử là: 

Vậy số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là: 8 + 10 = 18.

17 tháng 11 2019

Đáp án D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án D.

I đúng.

Phép lai P: ♂Aa × ♀Aa → F1: Có 7 loại kiểu gen (3 KG bình thường, 4 KG đột biến).

Phép lai P: ♂Bb × ♀Bb → F1: Có 3 loại kiểu gen bình thường.

Phép lai P: ♂DD × ♀Dd → F1: Có 4 loại kiểu gen (2 KG đột biến, 2 KG bình thường). Do 1 số tế bào ♀ cặp Dd không phân li trong giảm phân I.

→ Số loại kiểu gen tối đa = 7 × 3 × 4 = 84 loại kiểu gen.

II đúng. Số kiểu gen bình thường = 3 × 3 × 2 = 18 kiểu gen.

→ Số loại kiểu gen đột biến = 84 - 18 = 66 loại kiểu gen.

III đúng.

Phép lai P: ♂Aa × ♀Aa → F1: AAa = 0,03 × 0,5 = 0,015.

Phép lai P: ♂Bb × ♀Bb → F1: Bb = 0,5.

Phép lai P: ♂DD × ♀Dd (4% số tế bào ♀ cặp Dd không phân li trong giảm phân I)

→ F1: DD = 0,48 × 1 = 0,48.

→ Loại kiểu gen AAaBbDd = 0,015 × 0,5 × 0,48 = 0,0036 = 0,36%.

IV sai.

Phép lai P: ♂Aa × ♀Aa → F1: AA = 0,47 × 0,5 = 0,235.

Phép lai P: ♂Bb × ♀Bb → F1: BB = 0,25.

Phép lai P: ♂DD × ♀Dd (4% số tế bào ♀ cặp Dd không phân li trong giảm phân I)

→ F1: DD = 0,48 × 1 = 0,48.

→ Loại kiểu gen AABBDD = 0,235 × 0,25 × 0,48 = 0,0282 = 2,82%.

Ở chuột, xét một gen đột biến lặn nằm trên NST thường làm cho thể đột biến bị chết ngay khi mới sinh. Một đàn chuột bố mẹ gồm 200 con (ở mỗi kiểu gen, số cá thể đực bằng số cá thể cái) khi ngẫu phối đã sinh được F1 gồm 1500 chuột con, trong đó có 15 con có kiểu hình đột biến và bị chết lúc mới sinh. Biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường, sức sống và khả năng...
Đọc tiếp

Ở chuột, xét một gen đột biến lặn nằm trên NST thường làm cho thể đột biến bị chết ngay khi mới sinh. Một đàn chuột bố mẹ gồm 200 con (ở mỗi kiểu gen, số cá thể đực bằng số cá thể cái) khi ngẫu phối đã sinh được F1 gồm 1500 chuột con, trong đó có 15 con có kiểu hình đột biến và bị chết lúc mới sinh. Biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường, sức sống và khả năng thụ tinh của các loại giao tử là tương đương nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Trong số 200 chuột bố mẹ nói trên, có 40 cá thể có kiểu gen dị hợp.

II. Cho F1 ngẫu phối thu được F2 thì tần số alen và thành phần kiểu gen của F1 và F2 là giống nhau.

III. Ở F1 có 1215 cá thể có kiểu gen đồng hợp trội.

IV. Trong số cá thể trưởng thành F1, số cá thể dị hợp tử tham gia vào sinh sản chiếm tỉ lệ 18%.

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

1
14 tháng 4 2019

Đáp án C

A- bình thường; a- đột biến

P ngẫu phối tạo tỷ lệ kiểu gen aa = 15/1500 =0,01 → tần số alen A=0,9; a=0,1

→ F1: 0,81AA:0,18Aa:0,01aa → còn sống: 9AA:2Aa

Cấu trúc di truyền ở P: xAA : yAa

Kiểu gen aa được tạo thành từ phép lai: Aa × Aa →aa =  → P: 0,8AA:0,2Aa

→ số lượng: 160 con AA:40 con Aa

I đúng

II sai, vì kiểu gen aa bị chết nên cấu trúc di truyền của F1 ≠ F2

III đúng, ở F1: AA = (1500 – 15) × 9/11=1215 con

IV sai, số cá thể F1 tham gia vào sinh sản chiếm 2/11.

27 tháng 6 2017

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án B.

- Phép lai  sẽ có số kiểu gen không đột biến =3 x 3 x 2 =18 kiểu gen. Số kiểu gen đột biến= 3 x 4 x 2 = 24  kiểu gen.

- Vì Bb không phân li ở giảm phân I cho nên sẽ tạo ra giao tử Bb. Do vậy, qua thụ tinh không thể tạo nên thể ba có kiểu gen bbb.

- Số kiểu tổ hợp giao tử bằng tích số loại giao tử đực với số loại giao tử cái = 16 x 4 =64. Cơ thể đực có 3 cặp gen dị hợp sẽ cho 8 loại giao tử không đột biến và 8 loại giao tử đột biến.

Cơ thể cái có 2 cặp gen dị hợp sẽ cho 4 loại giao tử.

- Vì Bb không phân li ở giảm phân I cho nên sẽ tạo giao tử không mang b. Vì vậy có thể tạo ra thể một có kiểu gen aabdd.