K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2023

Chọn gốc thế năng tại mặt đất 

\(g=10m/s^2\)

\(m=200g=0,2kg\)

\(h_A=OA=10m\) \(;v_A=0\)

\(h_B=OB=6m\)

\(A_P=?J\)

\(v_B=?\)

=======================

Công của trọng lực :

\(A_P=\)\(W_{t_A}\) \(-\) \(W_{t_B}\)

\(=mgh_A-mgh_B\)

\(=0,2.10.10-0,2.10.6\)

\(=20-12\)

\(=8\left(J\right)\)

Vì vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực \(\Rightarrow\) Cơ năng bảo toàn

\(W_A=W_B\)

\(\Leftrightarrow W_{t_A}+W_{d_A}=W_{t_B}+W_{d_B}\)

\(\Leftrightarrow mgh_A+\dfrac{1}{2}mv^2_A=mgh_B+\dfrac{1}{2}mv^2_B\)

\(\Leftrightarrow20+\dfrac{1}{2}.0,2.0=12+\dfrac{1}{2}.0,2.v^2_B\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{10}v^2_B=-8\)

\(\Leftrightarrow v^2_B=80\)

\(\Leftrightarrow v_B=4\sqrt{5}\left(m/s\right)\)

Vậy công của trọng lực là \(8J\) và vận tốc khi vật rơi đến độ cao \(6m\) là \(4\sqrt{5}m/s\)

Bạn xem lại đáp án nha.

 

29 tháng 4 2023

Bài này đáp án có sai không hả mn?? sao em tính vận tốc ra \(4\sqrt{5}\) nhỉ??

9 tháng 4 2018

Đáp án A

Theo độ thay đổi thế năng

19 tháng 6 2019

20 tháng 2 2022

m=0,2 chứ ạ?

 

6 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

+ Theo độ thay đổi thế năng:  A = m g z 1 - m g z 2 = 0 , 1 . 10 ( 10 - 6 ) = 4 ( J )  

+ Theo định lý động năng:

  A = 1 2 m v 2 ⇒ v = 2 A m = 2 . 4 0 , 2 = 2 10 ( m / s )

7 tháng 5 2023

a. Cơ năng của vật:

\(W=W_t+W_đ\)

\(\Leftrightarrow W=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow W=0,2.10.4+\dfrac{1}{2}.0,2.10^2\)

\(\Leftrightarrow W=8+10\)

\(\Leftrightarrow W=18J\)

b. Ta có: \(\dfrac{W_đ}{W_t}=3\Rightarrow W_đ=3W_t\)

\(\Rightarrow mgh'=3.\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow0,2.10h'=\dfrac{3}{2}.0,2.10^2\)

\(\Leftrightarrow2h'=30\)

\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{30}{2}=15\left(m\right)\)

1. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 1000g . Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật 1 vận tốc là 4,2(m/s) . Lấy g=10(m/s^2) . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể tới 2. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Tìm độ...
Đọc tiếp

1. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 1000g . Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật 1 vận tốc là 4,2(m/s) . Lấy g=10(m/s^2) . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể tới

2. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Tìm độ cao cực đại mà bi đạt đc .

3. Một vật rơi tự do từ độ cao 20m . Lấy gốc thế năng tại mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Tại vị trí động năng bằng thế năng , vận tốc của vật là ?


4. Một vật rơi thả tự do từ độ cao 20m . Lấy gốc thế năng tại mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là ?

5. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Xác định vận tốc của vật khi \(W_d=2W_t\) ?

3
24 tháng 2 2020

bài 4

giải

vận tốc cực đại trong quá trình rơi đạt được là lúc vật chạm đất (z=0)

ta có \(m.g.h=0,5.mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)

24 tháng 2 2020

bài 3

giải

ta có: m.g.h=2Wđ=1.0,5.m.\(v^2\Rightarrow v=\sqrt{g.h}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{10.20}=10\sqrt{2}m/s\)

10 tháng 6 2018

Theo độ thay đổi thế năng 

A = m g z 1 − m g z 2 = 0 , 1.10 ( 6 − 2 ) = 4 ( J )

Theo định lý động năng 

A = 1 2 m v 2 ⇒ v = 2 A m = 2.4 0 , 1 = 4 5 ( m / s )

7 tháng 5 2023

Áp dụng bảo toàn cơ năng có:

  `W=W_[2m]=W_[đ]+W_[t]=1/2mv^2+mgz=1/2 .2.10^2+2.10.2=140(J)`

Ta có: `W=W_[t(max)]=mgh`

`<=>140=2.10.h`

`<=>h=7(m)`

   `=>v_[cđ]=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.7}=2\sqrt{35}(m//s)`

7 tháng 5 2023

Cơ năng vật:

W = Wd + Wt = \(\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2+2\cdot10\cdot2=140\left(J\right)\)

Gọi A là điểm thả vật. Theo ĐLBT cơ năng: WA = W

\(\Leftrightarrow2\cdot10h=140\)

\(\Leftrightarrow h=7\left(m\right)\)

Gọi O là mặt đất. Theo ĐLBT cơ năng: W = WO

\(\Leftrightarrow140=\dfrac{1}{2}\cdot2v^2\)

\(\Leftrightarrow v\approx11,8\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

17 tháng 10 2021

Ta có: \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=5t^2\)

Thời gian để vật rơi ở quãng đường h - 10 là:

\(h-10=\dfrac{1}{2}gt'^2=5t^2-10=5t'^2\)

\(\Rightarrow t'^2=t^2-2\)

\(\Rightarrow t^2-t'^2=2\left(1\right)\)

Mà \(t-t'=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow t=5,1s\)

Tốc độ của vật khi chạm đất: \(v=v_0+gt=0+10+5,1=51\)m/s

Độ cao h: \(h=v_0t=\dfrac{1}{2}st^2=0.5,1+\dfrac{1}{2}10\left(5,1\right)^2=130,05m\)

5 tháng 11 2021

a. \(v^2=2gh\Rightarrow h=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{20^2}{2.10}=20\left(m\right)\)

b. \(v=gt\Rightarrow t=\dfrac{v}{g}=\dfrac{20}{10}=2\left(s\right)\)

c. \(v'=gt'\Rightarrow t'=\dfrac{v'}{g}=\dfrac{10}{10}=1\left(s\right)\)

\(h'=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.1^2=5\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\Delta h=h-h'=20-5=15\left(m\right)\)

Vậy còn: 2 - 1 = 1(s) vật chạm đất.