K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Chọn D

Cơ quan tương đồng: là  những cơ quan  nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.

Ví dụ về cặp cơ quan tương đồng là: II; IV

20 tháng 3 2018

Đáp án C

(1) Cánh dơi và cánh côn trùng à Cơ quan tương tự

  (2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi à Cơ quan tương đồng

  (3) Mang cá và mang tôm à Cơ quan tương tự

  (4) Chi trước của thú và tay người. à Cơ quan tương đồng

27 tháng 6 2018

Chọn A

(1) Sai, Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa mới là con đường hình thành loài nhanh nhất.

(2) Sai. Quá trình hình thành loài mới diễn ra cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.

(3) Đúng. Ngoài chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể thì hình thành loài bằng cách li địa lí còn có thể có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa khác như yếu tố ngẫu nhiên.

(4) Sai. Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật và ít gặp ở động vật.

23 tháng 1 2018

Chọn A

Tiến hóa hội tụ phản ánh qua cơ quan tương tự.

Cơ quan tương tự là các cơ quan cùng thực hiện một chức năng giống nhau nhưng không cùng nguồn gốc.

Các dạng tiến hóa hội tụ là: 1, 2

Gai xương rồng là biến dạng của lá còn gai hoa hồng là biến dạng của thân.

Cánh dơi là biến dạng của chi trước của thú còn cánh bướm có nguồn gốc từ phần trước ngực của côn trùng

12 tháng 3 2019

B

Ức chế cảm nhiễm là hiện tượng một loài trong quá trình sống đã vô tình làm hại đến loài khác.

Các mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là: I và III.

Nội dung II sai. Đây là mối quan hệ hội sinh.

Nội dung IV sai. Đây là mối quan hệ cạnh tranh.

Vậy có 2 nội dung đúng.

5 tháng 3 2017

Đáp án: C

25 tháng 11 2017

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.

Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ mà một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác. Ví dụ: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. Do đó, (1), (3) đúng.

II là mối quan hệ hội sinh.

IV là mối quan hệ cạnh tranh.

19 tháng 2 2018

Đáp án B

Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV

III và V là cạnh tranh khác loài.

Ở ruồi giấm alen A – thân xám trội hoàn toàn so với a – thân đen; a len B – cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b – cánh ngắn. D – quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d – mắt trắng. Tiến hành phép lai A b a B D E d e × A b a B D E d e  thu được 49,5% các cá thể có kiểu hình thân...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm alen A – thân xám trội hoàn toàn so với a – thân đen; a len B – cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b – cánh ngắn. D – quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d – mắt trắng.

Tiến hành phép lai A b a B D E d e × A b a B D E d e  thu được 49,5% các cá thể có kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Chocác kết luận sau đây về sự di truyền của các tính trạng và kết quả của phép lai kể trên:

I. Trong số các con đực, có 33% số cá thể mang kiểu hình trội về 3 tínhtrạng.

II. Về mặt lý thuyết, ở F1 tỷ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỷ lệ2,25%

III. Hoán vị đã xảy ra ở hai giới với tần số khácnhau

IV. Nếu coi giới tính là một cặp tính trạng tương phản, ở đời F1 có 40 kiểu gen khác nhau và 16 kiểuhình.

Số khẳng định chính xác là:

Ở ruồi giấm alen A – thân xám trội hoàn toàn so với a – thân đen; a len B – cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b – cánh ngắn. D – quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d – mắt trắng.

Tiến hành phép lai A B a b X D X d A B a b X D Y  thu được 49,5% các cá thể có kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Chocác kết luận sau đây về sự di truyền của các tính trạng và kết quả của phép lai kể trên:

I. Trong số các con đực, có 33% số cá thể mang kiểu hình trội về 3 tínhtrạng.

II. Về mặt lý thuyết, ở F1 tỷ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỷ lệ2,25%

III. Hoán vị đã xảy ra ở hai giới với tần số khácnhau

IV. Nếu coi giới tính là một cặp tính trạng tương phản, ở đời F1 có 40 kiểu gen khác nhau và 16 kiểuhình.

Số khẳng định chính xác là:

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
29 tháng 3 2019

Đáp án A

Phương pháp:

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb

Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2

Cách giải :

Ta có A-B-D- = 0,495 → A-B- = 0,495 : 0,75 =0,66 → ab/ab = 0,16 ; A-bb=aaB- = 0,09

XDXd× XDY → XDXd :XDXD :XDY :XdY

I đúng, Trong số các con đực, số cá thể có 3 tính trạng trội chiếm:

II đúng, ở F1 tỷ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỷ lệ 0,09×0,25 =2,25%

III sai, ở ruồi giấm con đực không có HVG

IV sai, vì chỉ xảy ra HVG ở 1 giới nên số kiểu gen tối đa là 4×7=28, số kiểu hình 4×4=16

Ở ruồi giấm alen A – thân xám trội hoàn toàn so với a – thân đen; a len B – cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b – cánh ngắn. D – quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d – mắt trắng. Tiến hành phép lai AB ab X D X d × AB ab X D Y  thu được 49,5% các cá thể có kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho các kết luận...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm alen A – thân xám trội hoàn toàn so với a – thân đen; a len B – cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b – cánh ngắn. D – quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d – mắt trắng. Tiến hành phép lai AB ab X D X d × AB ab X D Y  thu được 49,5% các cá thể có kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho các kết luận sau đây về sự di truyền của các tính trạng và kết quả của phép lai kể trên:

I. Trong số các con đực, có 33% số cá thể mang kiểu hình trội về 3 tínhtrạng.

II. Về mặt lý thuyết, ở F1 tỷ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỷ lệ2,25%

III. Hoán vị đã xảy ra ở hai giới với tần số khácnhau

IV. Nếu coi giới tính là một cặp tính trạng tương phản, ở đời F1 có 40 kiểu gen khác nhau và 16 kiểuhình.

Số khẳng định chính xác là:

A. 2                        

B. 1                       

C. 3                       

D. 4

1
10 tháng 5 2017