K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
30 tháng 5 2020

2 chia 3 dư 2 nên để P chia hết cho 3 thì \(Q=ab\left(a+b\right)\) chia 3 dư 1

\(\Rightarrow\) a và b đều chia 3 dư 2

Đặt \(a=3n+2\) ; \(b=3m+2\)

\(P=\left(3m+2\right)\left(3n+2\right)\left(3n+2+3m+2\right)+2\)

\(=\left(3m+2\right)\left(3n+2\right)\left(3\left(m+n\right)+4\right)+2\)

\(=\left[9mn+6\left(m+n\right)+4\right]\left[3\left(m+n\right)+4\right]+2\)

\(=9mn\left[3\left(m+n\right)+4\right]+18\left(m+n\right)^2+36\left(m+n\right)+18\)

Tất cả các số hạng của P đều chia hết cho 9 \(\Rightarrow\) P chia hết cho 9

19 tháng 6 2020

Mình chưa hiểu lắm cái phần a và b đều chia 3 dư 2 , bạn có thể giải thích đc k

6 tháng 10 2019

Mình chứng minh: 

\(\left(a^3+b^3+c^3\right)-\left(a+b+c\right)⋮6\)

tương tự như link: Câu hỏi của Cỏ dại - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Ta có:  \(\left(a^3+b^3+c^3\right)-\left(a+b+c\right)⋮6\) (1 )

( => )

Cho  \(a^3+b^3+c^3⋮6\)

 (1) => \(a+b+c⋮6\)

( <= ) 

Cho:  \(a+b+c⋮6\)  

(1) => \(a^3+b^3+c^3⋮6\)

Vậy \(a^3+b^3+c^3⋮6\)<=> \(a+b+c⋮6\)

4 tháng 10 2023

2) Ta có đẳng thức sau: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

 Chứng minh thì bạn chỉ cần bung 2 vế ra là được.

 \(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)

 Do \(a+b+c⋮4\) nên ta chỉ cần chứng minh \(abc⋮2\) là xong. Thật vậy, nếu cả 3 số a, b,c đều không chia hết cho 2 thì \(a+b+c\) lẻ, vô lí vì \(a+b+c⋮4\). Do đó 1 trong 3 số a, b, c phải chia hết cho 2, suy ra \(abc⋮2\).

 Do đó \(P⋮4\)

 

28 tháng 11 2016

Do \(5\left(a+b\right)^2+ab\)chia hết cho 441 = 212 nên

\(4\left(5\left(a+b\right)^2+ab\right)=20\left(a+b\right)^2+4ab\)chia hết cho 212

Ta lại có

\(20\left(a+b\right)^2+4ab=20\left(a+b\right)^2+\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)

\(=21\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)

Vì 21(a+b)2 chia hết cho 21 nên (a - b)2 chia hết cho 21

Ta thấy rằng 21 = 3.7 (3,7 là hai số nguyên tố)

Nên (a - b)2 chia hết cho 3 và 7

=> (a - b) chia hết cho 3 và 7 (vì 3, 7 là số nguyên tố)

=> (a - b) chia hết cho 21

=> (a - b)2 chia hết cho 212 

Kết hợp với \(21\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)chia hết cho 212

=> 21(a + b)2 chia hết cho 212

=> (a + b) chia hết cho 21

Chứng minh tương tự ta se suy ra được (a + b)2 chia hết cho 212

=> 5(a + b)2 chia hết cho 212

=> ab chia hết cho 212 = 441