K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

Dựa vào đồ thị hàm số ta  thấy:

Đồ thị hàm số có TCĐ và TCN là 

Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ  ( -2; 0) nên a= -2

Suy ra A= a+ b+ c= -2+ 1+ ( -2) = -3

Chọn B.

12 tháng 4 2022

undefined 9 đko nhỉ

13 tháng 4 2022

đáp án là 8 bạn, bạn viết vậy mình chả hiểu bắt đầu từ đâu và tiếp là đoạn nào luôn, đã viết giấy rồi thì chi tiết cho mình với ạ, mình đang muốn có người giải chi tiết ạ. Mình cảm ơn nhiều

1 tháng 8 2017

Chọn A

Qua đồ thị ta thấy: đồ thị hàm số  giao với trục Oy tại điểm D(0;d) nằm phía dưới trục Ox nên d < 0, và hình dạng của đồ thị hàm số ứng với trường hợp a < 0.

Hàm số đạt cực tiểu tại x 1 < 0, đạt cực đại tại  x 2 > 0  x 1 +  x 2   > 0.  x 1 ,  x 2  là hai nghiệm của phương trình 

 Khi đó: 

 mà a < 0 nên: 

Vậy có 2 giá trị âm trong các giá trị a,b,c,d là 

28 tháng 12 2018

Chọn C

1 tháng 3 2018

9 tháng 3 2017

Ta có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số là f( b)  nhưng giá trị lớn nhất có thể là f (a) hoặc f( e)  Theo giả thiết ta có: f(a) + f( c)) = f( b) + f( d)   nên f(a) - f( d)) = f( b) - f(  c)< 0

Suy ra : f( a) < f( d) < f( e)  

Vậy  m a x [ a ; e ]   f ( x ) = f ( e ) ;   m i n [ a ; e ]   f ( x ) = f ( b )

Chọn  C.

16 tháng 9 2017

Đáp án A

* Định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x)

* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x)

  là TCĐ của đồ thị hàm số.

29 tháng 12 2018

Ta có đạo hàm : f’ (x) = 3ax2+ 2bx+ c.

 Dựa vào đồ thị hàm số y= f’ ( x) ta thấy đồ thị hàm số y= f’ (x) đi qua 3 điểm

( -1; 0) ; (3; 0) ; (1; -4)

 Thay tọa độ 3 điểm này vào hàm f’ ta  tìm được: a= 1/3; b= -1; c= -3.

Suy ra: f’ (x) = x2-2x-3 và f(x) = 1/3.x3-x2-3x+d.

Do (C) tiếp xúc với đường thẳng y= -9  tại điểm có hoành độ dương nên ta có:

F’(x) =0 khi và chỉ khi  x=3 ( x= -1 bị loại vì âm)

Như vậy (C) đi qua điểm (3; -9) ta tìm được d=0.

Vậy hàm số đề bài cho là f(x) = 1/3.x3-x2-3x.

Xét phương trình trình hoành độ giao điểm và trục hoành: 

. 1 3 x 3 - x 2 - 3 x = 0 ⇔ x = 0 ; x = 3 ± 3 5 2 S = ∫ 3 - 3 5 2 3 + 3 5 2 1 3 x 3 - x 2 - 3 x d x = 29 , 25

Chọn C.

19 tháng 4 2019

Chọn D

Từ đồ thị hàm số, ta suy ra

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1, tiệm cận ngang là đường thẳng y = -1

Đồ thị hàm số đi qua các điểm A(2;0), B(0;-2)

Từ biểu thức hàm số y =  a x + b x + c  (vì đồ thị hàm số là đồ thị hàm nhất biến nên ac - b ≠ 0), ta suy ra

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x = -c, tiệm cận ngang là đường thẳng y = a.

Đồ thị hàm số đi qua 

Đối chiếu lại, ta suy ra c = -1, a = -1, b

Vậy