K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

Đáp án B

n C O 2   =   2 , 24 / 22 , 4   =   0 , 1   m o l     C a C O 3   → t o   C O 2   +   H 2 O   0 , 1                     ←   0 , 1         ( m o l )

20 tháng 3 2020

Câu 1: Số mol của 80 gam Fe2O3 là :

A. 0,5 mol

B. 0,15 mol

C. 0,1 mol

D. 0,2 mol

Giair thích

\(n_{Fe2O3}=\frac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)

Câu 2: Thể tích ở đktc của 6,4 gam SO2 là :

A. 1,12 lít

B. 11,2 lít

C. 2,24 lít

D. 4,48 lít

\(n_{SO2}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{SO2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bài 1 : Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau Mẫu : Sắt (III) oxit. Fe2O3 + H2 --> Fe + H2O Bài 4: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a. Tính số gam đồng kim loại thu được. b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng - Tìm nCuO = m/M Viết PTHH CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nCu=? a. mCu = n.M . Số mol của Cu chưa có  tìm nCu dựa vào nCuO nCu = nCuO .1/1 --> mCu b. VH2 = n....
Đọc tiếp
Bài 1 : Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau Mẫu : Sắt (III) oxit. Fe2O3 + H2 --> Fe + H2O Bài 4: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a. Tính số gam đồng kim loại thu được. b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng - Tìm nCuO = m/M Viết PTHH CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nCu=? a. mCu = n.M . Số mol của Cu chưa có  tìm nCu dựa vào nCuO nCu = nCuO .1/1 --> mCu b. VH2 = n. 22,4 Số mol H2 chưa có  tìm nH2 dựa vào nCuO VH2 CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nH2=? Mol Bài 6: Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc). - Tìm nH2 và nO2 - Viết PTHH : 2H2 + O2  2H2O 2 1 2 mol - So sánh nH2 và số mol của oxi : nH2 : nO2 = nH2/2 : nO2/1  số mol nào lớn hơn thì chất đó dư. PTHH tính theo số mol chất còn lại. - Thế số mol của chất còn lại vào PTHH để tìm số mol của nước  mH2O
2
1 tháng 4 2020

Bạn viết thế này thì lần thế nào đc

1 tháng 4 2020

B1

Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O

Bài 4:

a)\(CuO+H2-->Cu+H2O\)

\(n_{CuO}=\frac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)

b)\(n_{H2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

Bài 6:

\(2H2+O2-->2H2O\)

\(n_{H2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ

\(n_{H2}\left(\frac{0,375}{2}\right)>n_{O2}\left(\frac{0,125}{1}\right)=>H2dư\)

\(n_{H2O}=2n_{O2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

27 tháng 3 2020

Bài 1 :

a) 0,4 mol nguyên tử Fe chứa :

0,4. N = 0,4 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Fe )
b) 2,5 mol nguyên tử Cu chứa :

2,5. N = 2,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Cu)
c) 0,25 mol nguyên tử Ag chứa :

0,25. N = 0,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Ag)
d) 1,25 mol nguyên tử Al chứa :

1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Al)
e) 0,125 mol nguyên tử Hg chứa :

0,125. N = 0,125 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Hg)
f) 0,2 mol phân tử O2 chứa :

0,2. N = 0,2 . 6.1023 = 0,2. 1023 (phân tử O2)
g)1,25 mol phân tử CO2 chứa :

1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử CO2)
h) 0,5 mol phân tử N2 chứa :

0,5. N = 0,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử N2)

Bài 2 :

a) 1,8N H2

nH2 = 1,8 /2 =0,9(mol)
b) 2,5N N2

nN2 = 2,5/ 28 = 0,09(mol)
c) 3,6N NaCl

nNaCl = 3,6 / 58,5 = 0,06(mol)

Bài 3 :

a, mO2 = 5.32=160(g)

b,mO2 = 4,5.32=144(g)

c,mFe=56.6,1=341,6(g)

d,mFe2O3= 6,8.160=1088(g)

e,mS=1,25.32= 40(g)

f,mSO2 = 0,3.64 = 19,2(g)

g,mSO3 = 1,3. 80 = 104(g)

h,mFe3O4 = 0,75.232= 174 (g)

i,mN = 0,7.14 =98(g)

j,mCl = 0,2.35,5= 7,1 (g)

Bài 4

a,VN2=2,45.22,4=54,88(l)

b,VO2=3,2.22,4=71,68(l)

c,VCO2=1,45.22,4=32,48(l)

d,VCO2=0,15.22,4=3,36(l)

e,VNO2=0,2.22,4=4,48(l)

f,VSO2=0,02.22,4=0,448(l)

Bài 5 :

a,VH2=0,5.22,4=11,2(l)

b,VO2=0,8.22,4=17,92(l)

c,VCO2=2.22,4=44,8(l)

d,VCH4=3.22,4=3,224(l)

e,VN2=0,9.22,4=20,16(l)

f,VH2=1,5.22,4=11,2(l)

25 tháng 10 2019

3) công thức hoá học chất nào viết sai?

A. MgO

B. P2O5

C. SO2

D. K2O3

4) khí hiđrô có CTHH là:

A. H2

B. O2

C. H

D. H3

(Câu 1 với câu 2 mik chưa hc nên ko biết làm )

25 tháng 10 2019

Bài 38. Bài luyện tập 7

20 tháng 3 2020
  • lqphuc2006

1.

Số NT Fe=0.75*6*10^23=4.5*10^23

Số NT C=1.4*6*10^23=8.4*10^23

Số NT H=0.1*6*10^23=0.6*10^23

Số NT Cu=0.15*6*10^23=0.9*10^23

2.

nZn=0.65/65=0.1mol

nCaCO3=10/100=0.1mol

nCaO=22.4/56=0.4mol

nC=0.48/12=0.04mol

20 tháng 3 2020

câu 3

VCO2=0,25.22,4=5,6 l

nO3=4,8\4,8=0,1 mol

=>VO3=0,1.22,4=2,24 l

Số mol của H2

n=sophantu\6.1023=9.1023\6.1023=1,5(mol)

⇒⇒ VH2(đktc) =n.22,4=1,5.22,4=33,6(lít)

nCO2=8,8\44=0,2 mol

=>VCo2=0,2.22,4=4,48 l

Câu 4: Tính khối lượng của các lượng chất sau:

a. 0,5 mol H b. 0,75 mol O3 c. 0,25 mol H2SO4 d. 2,5mol Al2(SO4)3

mH2=0,5.2=1 g

mO3=0,75.48=36 g

mH2SO4=0,25.98=24,5 g

mAl2(SO4)3=2,5.342=855 g

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

2 tháng 12 2018

A

1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là ôxit? A. HCl, HNO3, H2SO4 B. HCl, NaOH, H2SO4 C. HCl, Ca(OH)2, H2SO4 2. Phản ứng hóa học nào sau đây viết đúng? A. 2H2 + O2 -> 2H2O B. 2H2 + O2 -> H2O C. H2 + O2 -> 2H2O D. H2 + 2O2 -> 2H2O 3. Dãy nào sau đây có thể làm dung môi để hòa tan các chất? A. Nước, muối ăn B. Nước, xăng C. Nước, đường kính trắng D. Đá vôi, muối ăn 4. Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì: A. Khí H2 cháy tỏa...
Đọc tiếp

1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là ôxit?

A. HCl, HNO3, H2SO4

B. HCl, NaOH, H2SO4

C. HCl, Ca(OH)2, H2SO4

2. Phản ứng hóa học nào sau đây viết đúng?

A. 2H2 + O2 -> 2H2O

B. 2H2 + O2 -> H2O

C. H2 + O2 -> 2H2O

D. H2 + 2O2 -> 2H2O

3. Dãy nào sau đây có thể làm dung môi để hòa tan các chất?

A. Nước, muối ăn

B. Nước, xăng

C. Nước, đường kính trắng

D. Đá vôi, muối ăn

4. Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì:

A. Khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt

B. H2 là khí nhẹ nhất

C. H2 kết hợp với O2 tạo ra nước

D. Phản ứng giữa O2 và axit kim loại tỏa nhiều nhiệt

5. Dãy nào sau đây gồm các chất đều là oxit

A. Al2O3, CaO, MgO

B. CaO, MnO2, BaSO4

C. FeO, CaCO2, Na2O

D. MgO, NaOH, Al2O3

6. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidro trong khí oxi vừa đủ thấy 0,1 mol nước tạo thành

B. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí hidro cần 0,5 mol khí oxi

C. Khi đốt cháy khí hidro trong khí oxi, cứ 1 mol khí hidro tác dụng vừa hết với 1 mol khí oxi

D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí hidro trong khí oxi vừa đủ thấy có 0,5 mol nước tạo thành

7. Cho 2,24 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với CuO (đun nóng). Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng là

A. 3,2 g

B. 6,4 g

C. 1,6 g

D. 4,8 g

1
7 tháng 3 2020

1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là ôxit?

A. HCl, HNO3, H2SO4

B. HCl, NaOH, H2SO4

C. HCl, Ca(OH)2, H2SO4

P/s : Nên sửa lại đề : Dãy gồm các axit

2. Phản ứng hóa học nào sau đây viết đúng?

A. 2H2 + O2 -> 2H2O

B. 2H2 + O2 -> H2O

C. H2 + O2 -> 2H2O

D. H2 + 2O2 -> 2H2O

3. Dãy nào sau đây có thể làm dung môi để hòa tan các chất?

A. Nước, muối ăn

B. Nước, xăng

C. Nước, đường kính trắng

D. Đá vôi, muối ăn

4. Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì:

A. Khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt

B. H2 là khí nhẹ nhất

C. H2 kết hợp với O2 tạo ra nước

D. Phản ứng giữa O2 và axit kim loại tỏa nhiều nhiệt

5. Dãy nào sau đây gồm các chất đều là oxit

A. Al2O3, CaO, MgO

B. CaO, MnO2, BaSO4

C. FeO, CaCO2, Na2O

D. MgO, NaOH, Al2O3

P/s :Vì chỉ cấu tạo bởi kim loại và oxi

6. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidro trong khí oxi vừa đủ thấy 0,1 mol nước tạo thành

B. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí hidro cần 0,5 mol khí oxi

C. Khi đốt cháy khí hidro trong khí oxi, cứ 1 mol khí hidro tác dụng vừa hết với 1 mol khí oxi

D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí hidro trong khí oxi vừa đủ thấy có 0,5 mol nước tạo thành

P/s : Vì Tỉ số mol của h2 và h2o bằng nhau : \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

7. Cho 2,24 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với CuO (đun nóng). Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng là

A. 3,2 g

B. 6,4 g

C. 1,6 g

D. 4,8 g

P/s : \(n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)

________0,1___0,1____

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

23 tháng 12 2021

Bảo toàn C: nC(A) = nCO2 = 0,2 (mol)

Bảo toán H: nH(A) = 2.nH2O = 0,6 (mol)

Bảo toàn O: nO(A) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> nO(A) = 2.0,2 + 0,3 - 2.0,3 = 0,1 (mol)

nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2:6:1

=> A có CTHH là (C2H6O)n

23 tháng 12 2021

\(n_{O_2}=0,3(mol)\Rightarrow n_{O}=0,3.2=0,6(mol)\)

Bảo toàn C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,2(mol);n_H=2n_{H_2O}=0,3.2=0,6(mol)\)

Đặt \(CTHH_A:C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,6=1:3:3\\ \Rightarrow CTHH_A:CH_3O_3\)

Đề sai

23 tháng 7 2019

1. Tham Khảo

Vì khi đốt cháy X chỉ sinh ra CO2 và H2O

=> CTPT của X gồm có nguyên tố C, H và có thể có O

nO(O2) = 6,5 x 2 = 13 mol

nO(CO2) = 4 x 2 = 8 (mol)

nO(H2O) = 5 mol

Vì nO(O2) = nO(CO2) + nO(H2O)

=> Trong X không có O ( theo định luật bảo toàn số mol nguyên tố)

Đặt CTPT của X là CxHy

Theo định luật bảo toàn số mol nguyên tố:

nC(CO2) = 4 mol = nC(CxHy)

nH(H2O) = 5 x 2 = 10 mol = nH(CxHy)

=> x : y = 4 : 10

=> CTPT: C4H10

23 tháng 7 2019

Bài 2 :

nCO2 = 2.24/22.4 = 0.1 mol

=> nC = 0.1 mol

nH2O = 1.8/18 = 0.1 mol

=> nH = 0.2 mol

mO = 3 - 0.1*12 - 0.2 = 1.6 g

nO = 1.6/16= 0.1 mol

Gọi: CTPT của Y : CxHyOz

x : y : z = 0.1 : 0.2 : 0.1 = 1 : 2 : 1

CTTQ : (CH2O)n

M(CH2O)n = 2.68*22.4 = 60

<=> 30n = 60

=> n = 2

Vậy: CTPT của Y :

C2H4O2 hay CH3COOH

CH3 - COOH