K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

Để phương trình x 2 + y 2 + m − 4 x + m + 2 y + 3 m + 10 =  là phương trình của một đường tròn có bán kính R = 2 thì:

m − 4 2 2 + ​   m + ​ 2 2 2 − ( 3 m + ​ 10 ) = 2 2 = 4 ⇔ m 2 − 8 m + ​ 16 4 + ​​​   m 2 + ​ 4 m + ​ 4 4 − 3 m − 10 − 4 = 0 ⇔ 2 m 2 − 4 m + ​ 20 4 ​​​  − 3 m − 14 = 0

⇔ 2 m 2 − 4 m + ​ 20 − 12 m − 56 = 0 ⇔ 2 m 2 − 16 m    − 36 = 0 ⇔ m = 4 ± 34

ĐÁP ÁN A

3 tháng 7 2017

Đáp án D

12 tháng 12 2018

Đáp án C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Ta có \(I\left( {2; - 3} \right)\) và \(R = \sqrt {{2^2} + {{\left( { - 3} \right)}^2} - \left( { - 12} \right)}  = 5\)

b) Ta có: \({5^2} + {1^2} - 4.5 + 6.1 - 12 = 0\). Suy ra M thuộc \(\left( C \right)\). Tiếp tuyến d của (C) tại M có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_d}}  = \overrightarrow {IM}  = \left( {3;4} \right)\), đồng thời d đi qua điểm \(M\left( {5;1} \right)\).

Vậy phương trình  của d là  \(3\left( {x - 5} \right) + 4\left( {y - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x + 4y - 19 = 0\).

16 tháng 5 2021

Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)

pttt:\(t^2-mt+m+3=0\)   (*)

Để pt ban đầu có 4 nghiệm pb <=> pt (*) có hai nghiệm t dương

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S>0\\P>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-4m-12>0\\m>0\\m+3>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m>6\)          (1)

Hai nghiệm nhỏ nhất của phương trình ban đầu có dạng \(-\sqrt{t_1},-\sqrt{t_2}\)

Có \(-\sqrt{t_1}-\sqrt{t_2}< -3\)

\(\Leftrightarrow t_1+t_2+2\sqrt{t_1t_2}>9\)

\(\Leftrightarrow m+2\sqrt{m+3}>9\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{m+3}>9-m\)

TH1: \(9-m< 0\Leftrightarrow m>9\)           (2)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}9-m\ge0\\4\left(m+3\right)>81-18m+m^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le9\\m\in\left(11-2\sqrt{13};11+2\sqrt{13}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m\in\left[11-2\sqrt{13};9\right]\backslash\left\{11-2\sqrt{13}\right\}\)             (3)

Từ (1) (2) (3) => m>6 
Ý B

 

 

1 tháng 1 2022

m = 1 thì pt có 1 nghiệm kép là -sqrt(2), nhỏ hơn -1 rồi ạ!

24 tháng 12 2017

Điều kiện để phương trình đã cho là phương trình đường tròn là: 

m − 3 2 2 + ​   2 m + ​ 1 2 2 − ( 3 m + ​ 10 ) > 0 ⇔ m 2 − 6 m + ​ 9 4 + ​​​   4 m 2 + ​ 4 m + ​ 1 4 − 3 m − 10 > 0 ⇔ 5 m 2 − 2 m + ​ 10 4 ​​​  − 3 m − 10 > 0 ⇔ 5 m 2 − 2 m + 10 − 12 m − 40 > ​   0 ⇔ 5 m 2    − 14 m − 30 > ​ 0 ⇔ m < ​ 7 − 199 5 m > 7 + ​   199 5

Với điều  kiện trên phương trình đã cho là  phương trình đường tròn  có  tâm  I − m − 3 2 ;    − 2 m + 1 2

Do tâm I nằm trên đường thẳng ∆:   x + 2y + 5 = 0 nên ta có:

− m − 3 2 +   ​ 2.   − 2 m + 1 2 + ​   5 = 0 ⇔ − ( m − 3 ) + ​   2 ( ​ − 2 m − 1 ) + 2.5 = 0 ⇔ − m + ​ 3    − 4 m − 2 +   ​ 10 = 0    ⇔ − 5 m   ​ + ​ 11 = 0 ⇔ m   =    11 5

Kết hợp điều kiện, suy ra không có giá trị nào của m thỏa mãn,

Chú ý. Nhiều học sinh quên điều kiện để phương trình là phương trình của một đường tròn nên dẫn đến kết quả m = 11/5

ĐÁP ÁN D

19 tháng 6 2019

Để phương trình x 2 + ​ y 2 − 2 ( m − 3 ) x − 2 ( 2 m + 1 ) y + ​ 3 m + ​ 10 = 0  là phương trình của một đường tròn thì

m − 3 2 + 2 m + 1 2 − 3 m − 10 > 0

⇔ m 2 − 6 m + 9 + 4 m 2 + 4 m + 1 − 3 m − 10 > ​ 0

5 m 2 − 5 m > 0   ⇔ m ∈ − ∞ ; 0 ∪ 1 ; + ∞

Đáp án B