K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2016

nhìn hình là biết

22 tháng 2 2016

ko có hình, phải tự vẽ hình chú

8 tháng 3 2019

Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Sa có \(\widehat{aSb}< \widehat{aS}c\left(33^0< 66^0\right).\)

\(\Rightarrow\)Sb là tia nằm giữa Sa và SC

còn tia phân giác thì k thể vì 66-33=30

8 tháng 3 2019

S a b c


Có tia Sb nằm giữa hai tia Sc và Sa vì góc aSb< góc aSc (33o< 66o)

\(\widehat{aSb}\)+\(\widehat{bSc}\)=\(\widehat{aSc}\)

33o+\(\widehat{bSc}\)=66o

 \(\widehat{bSc}\)=66o-33o

Vậy \(\widehat{bSc}\)=33o

Nên aSb có thể khẳng định tia Sb là tia phân giác của aSb vì tia Sb nằm giữa hai tia Sb và Sc và aSb=bSc=33o 

26 tháng 7 2021

o x y a b

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy, ta có aOy=65 độ, bOy=130 độ. 

=> 0 độ < aOy< bOy . (vì....)

=> Tia Oa nằm giữa Ob và Oy . 

=> yOa + aOb= bOy

=> 65+ aOb= 130 

=> aOb = 65 độ. 

Ta có bOy và xOb kề bù => bOy + xOb= 180 

=> 130 + xOb=180

=> xOb = 50 độ. 

b, Ta có : 

aOy= 65 độ, bOa=65 độ, bOy=130 độ. 

=> aOy=bOa=1/2 bOy. 

=> Oa là tia phân giác của góc bOy 

V...

(hình mik vẽ hơi lệch nha, thông cảm !)

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOa}< \widehat{yOb}\left(65^0< 130^0\right)\)

nên tia Oa nằm giữa hai tia Oy và Ob

Suy ra: \(\widehat{yOa}+\widehat{aOb}=\widehat{yOb}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}=130^0-65^0=65^0\)

b) Ta có: tia Oa nằm giữa hai tia Oy và Ob(cmt)

mà \(\widehat{yOa}=\widehat{bOa}\left(=65^0\right)\)

nên Oa là tia phân giác của \(\widehat{bOy}\)