K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2016

\(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{1-sin^2\alpha}=\sqrt{1-\left(0,6\right)^2}=\frac{4}{5}\)

\(tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=\frac{0,6}{\frac{4}{5}}=\frac{3}{4}\)

\(cot\alpha=\frac{1}{tan\alpha}=\frac{1}{\frac{3}{4}}=\frac{4}{3}\)

\(\cot\alpha=\dfrac{1}{2}\)

\(\sin\alpha=\dfrac{kề}{\sqrt{5}kề}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(\cos\alpha=\sqrt{1-\dfrac{5}{25}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

Câu 2: 

a: Xét ΔBAC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔBAC vuông tại A

b: Xét ΔBAC vuông tại A có sin B=AC/BC=4/5

nên góc B=53 độ

=>góc C=37 độ

5 tháng 7 2018

Trong tam giác vuông có góc \(\alpha=30\Rightarrow\)góc nhọn còn lại bằng 60\(=2\alpha\)

Vậy \(sin\alpha=cos2\alpha\Leftrightarrow sin^2\alpha=cos^22\alpha=x\)

\(tan2\alpha=cot\alpha=y\) thay vào P, ta được

\(P=\dfrac{x-y}{x+y}=1-\dfrac{2y}{x+y}=1-\dfrac{2.\sqrt{3}}{\dfrac{3}{4}+\sqrt{3}}=\dfrac{8\sqrt{3}-19}{13}\)

2 tháng 11 2021

\(a,A=\left(\cos^220^0+\cos^270^0\right)+\left(\cos^240^0+\cos^250^0\right)\\ A=\left(\cos^220^0+\sin^220^0\right)+\left(\cos^240^0+\sin^240^0\right)=1+1=2\\ b,B=\left(\cos^2\alpha\right)^3+\left(\sin^2\alpha\right)^3+3\sin^2\alpha\cdot\cos^2\alpha\cdot\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)\\ B=\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)^3=1^3=1\)

30 tháng 12 2021

giúp mk vs nhoa

 

8 tháng 8 2021

a) sin230 độ - sin240 độ - sin250 độ + sin2 60 độ

= cos260o - cos250o - sin250o + sin260o

= (cos260o + sin260o) - (cos250o + sin250o)

= 1 - 1 = 0

b) cos225 độ - cos235độ + cos245 độ -cos2 55 độ + cos2 65 độ

= sin265o - sin255o + cos245o - cos255o + cos265o

= (sin265o + cos265o) - (sin255o + cos255o) + cos245o

=  1 - 1 +1/2

= 1/2

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC=AB:\sin\widehat{C}\)

\(=6:\dfrac{1}{2}=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(HB\cdot HC=AH^2\left(1\right)\)

Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{EAF}=\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AH=EF

hay \(AH\cdot EF=AH^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(HB\cdot HC=AH\cdot EF\)