K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016
Xét tam giác ABC có: AB = c, BC = a, AC = b.Từ A dựng đường thẳng d // BC. Lấy B' đối xứng với B qua d.Ta nhận thấy: BB' = 2.h . Ta có: B B ′ 2 + B C 2 = B ′ C 2 BB′2+BC2=B′C2 \leq ( B ′ A + A C ) 2 (B′A+AC)2 . Suy ra: 4. h a 2 4.ha2 \leq ( c + b ) 2 − a 2 (c+b)2−a2 (1) Hoàn toàn tương tự: 4. h b 2 4.hb2 \leq ( c + a ) 2 − b 2 (c+a)2−b2 (2) 4. h c 2 4.hc2 \leq ( a + b ) 2 − c 2 (a+b)2−c2 (3) Từ (1)(2)(3) ta có: ( c + b ) 2 − a 2 + ( c + a ) 2 − b 2 + ( a + b ) 2 − c 2 (c+b)2−a2+(c+a)2−b2+(a+b)2−c2 \geq 4. ( h a 2 + h b 2 + h c 2 ) 4.(ha2+hb2+hc2) \Rightarrow ( a + b + c ) 2 (a+b+c)2 \geq 4. ( h a 2 + h b 2 + h c 2 ) 4.(ha2+hb2+hc2) (dpcm)
8 tháng 1 2018

A B C H K G

Vẽ tam giác ABC với các chiều cao tương ứng là AH, BK, CG.

Ta có \(\Delta AHC\sim\Delta BKC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{BK}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow\left(\frac{AH}{BK}\right)^2=\left(\frac{AC}{BC}\right)^2=\frac{AC^2}{BC^2}\)

Tương tự \(\Delta AHB\sim\Delta CGB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{CG}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow\left(\frac{AH}{CG}\right)^2=\left(\frac{AB}{BC}\right)^2=\frac{AB^2}{BC^2}\)

Ta có \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{BK^2}+\frac{1}{CG^2}\Leftrightarrow\frac{AH^2}{BK^2}+\frac{AH^2}{CG^2}=1\Leftrightarrow\frac{AB^2}{BC^2}+\frac{AC^2}{BC^2}=1\Leftrightarrow\frac{AB^2+AC^2}{BC^2}=1\)

\(\Leftrightarrow AB^2+AC^2=BC^2\Leftrightarrow\) tam giác ABC vuông tại A.

15 tháng 10 2019

H F D E A B C

a) \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90o\) => tứ giác BFEC nội tiếp => \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC;}\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\)=> \(\Delta AEF~\Delta ABC\)

SAEF = \(\frac{1}{2}AE.AF.sinA\); SABC = \(\frac{1}{2}AB.AC.sinA\)=>\(\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\frac{AE.AF}{AB.AC}\)=cos2A   (cosA = \(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\))

b) làm tương tự câu a ta được SBFD=cos2B.SABC; SCED=cos2C.SABC

=> SDEF =SABC-SAEF-SBFD-SCED = (1-cos2A-cos2B-cos2C)SABC

26 tháng 10 2016

A B C D E F H

a/

Ta có : \(\frac{HD}{AD}=\frac{S_{BHC}}{S_{ABC}}\) ; \(\frac{HE}{BE}=\frac{S_{AHC}}{S_{ABC}}\) ; \(\frac{HF}{FC}=\frac{S_{AHB}}{S_{ABC}}\)

\(\Rightarrow\frac{HD}{AD}+\frac{HE}{BE}+\frac{HF}{FC}=\frac{S_{BHC}+S_{AHC}+S_{AHB}}{S_{ABC}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\)

Ta có : \(1-\frac{HA}{AD}=\frac{HD}{AD}\) ; \(1-\frac{HB}{BE}=\frac{HE}{BE}\) ; \(1-\frac{HC}{CF}=\frac{HF}{CF}\)

Suy ra \(1-\frac{HA}{AD}+1-\frac{HB}{BE}+1-\frac{HC}{CF}=1\)

\(\Rightarrow\frac{HA}{AD}+\frac{BH}{BE}+\frac{CH}{CF}=2\)

26 tháng 10 2016

b) cm: cos2A + cos2B + cos2C <1

xet tg BFC va tg BDA co:

 BFC=BDA=90O (GT)

BCF=BAD(cung phu voi FBD)

=> tg BFC dong dang tg BDA(g.g)

=>BF/BD=BC/BA

xet tg BDF va tg BAC co :

ABC: goc chung

BF/BD=BC/BA(cmt)

=>tg BDF dong dang tg BAC(c.g.c)

=> SBDF/SBAC=(DB/AB)2

ma tg ABD vuong tai D => cosB=DB/AB(ti so luong giac cua goc nhon)

=> SBDF/SABC=cos2A

tuong tu SCDE/SCAB=cos2C

=>cos2A+cos2B+cos2C =(SBDF+SAEF+SCDE)/SABC

ma SBDF+SAEF+SCDE=SABC-SDEF<SABC

=>cos2A+cos2B+cos2C<1

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot BC}=\dfrac{HB}{HC}\)(đpcm)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(BD\cdot BA=BH^2\)

\(\Leftrightarrow BD=\dfrac{HB^2}{AB}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(CE\cdot CA=CH^2\)

\(\Leftrightarrow EC=\dfrac{HC^2}{AC}\)

Ta có: \(\dfrac{BD}{EC}=\dfrac{HB^2}{AB}:\dfrac{HC^2}{AC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BD}{EC}=\dfrac{HB^2}{AB}\cdot\dfrac{AC}{HC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BD}{EC}=\left(\dfrac{HB}{HC}\right)^2\cdot\dfrac{AC}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BD}{EC}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^4\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)(đpcm)