K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2019

Giải bài 4 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Ta có:

AJIB là hình bình hành nên Giải bài 4 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 4 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Tương tự như vậy:

BCPQ là hình bình hành nên Giải bài 4 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

CARS là hình bình hành nên Giải bài 4 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Do đó:

Giải bài 4 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

  \(\overrightarrow {RJ}  + \overrightarrow {IQ}  + \overrightarrow {PS}  = \left( {\overrightarrow {RA}  + \overrightarrow {AJ} } \right) + \left( {\overrightarrow {IB}  + \overrightarrow {BQ} } \right) + \left( {\overrightarrow {PC}  + \overrightarrow {CS} } \right)\)

\( = \left( {\overrightarrow {RA}  + \overrightarrow {CS} } \right) + \left( {\overrightarrow {AJ}  + \overrightarrow {IB} } \right) + \left( {\overrightarrow {BQ}  + \overrightarrow {PC} } \right) = \overrightarrow 0  + \overrightarrow 0  + \overrightarrow 0  = \overrightarrow 0 \)\(\)(đpcm)

1 tháng 4 2017

Ta xét tổng:

+ + + + + = = (1)

Mặt khác, ta có ABIJ, BCPQ và CARS là các hình bình hành nên:

=

=

=

=> ++ = + + = = (2)

Từ (1) và (2) suy ra : + + = (dpcm)

17 tháng 5 2017

A B C I J R S P Q
\(\overrightarrow{RJ}+\overrightarrow{IQ}+\overrightarrow{PS}=\overrightarrow{RA}+\overrightarrow{AJ}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{BQ}+\overrightarrow{PC}+\overrightarrow{CS}\)
\(=\left(\overrightarrow{RA}+\overrightarrow{CS}\right)+\left(\overrightarrow{AJ}+\overrightarrow{IB}\right)+\left(\overrightarrow{BQ}+\overrightarrow{PC}\right)\)
\(=\overrightarrow{0}+\overrightarrow{0}+\overrightarrow{0}=\overrightarrow{0}\). ( Do tứ giác ABIJ, BCPQ, CARS là hình bình hành).
Vậy \(\overrightarrow{RJ}+\overrightarrow{IQ}+\overrightarrow{PS}=\overrightarrow{0}\).

27 tháng 12 2020

AM vuông góc với DE chứ.

\(\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right);\overrightarrow{DE}=\left(\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{AD}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{DE}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\left(\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{AD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{AE}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[AB.AE.cos\left(\widehat{BAC}+90^o\right)-AC.AD.cos\left(\widehat{BAC}+90^o\right)-AB.AD.cos90^o+AC.AE.cos90^o\right]\)

\(=0\)

\(\Rightarrow AM\perp DE\)

29 tháng 11 2021

có thể giải câu này theo cách của lớp 8 không ạ

 

29 tháng 7 2019

Bài 1 : Ta có :

\(VT=\overrightarrow{RJ}+\overrightarrow{IQ}+\overrightarrow{PS}=\overrightarrow{RA}+\overrightarrow{AJ}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{BQ}+\overrightarrow{PC}+\overrightarrow{CS}\)

Mà : \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{RA}=\overrightarrow{SC}\\\overrightarrow{AJ}=\overrightarrow{BI}\\\overrightarrow{BQ}=\overrightarrow{CP}\end{matrix}\right.\) ( Tính chất hình bình hành )

\(\Rightarrow VT=\overrightarrow{SC}+\overrightarrow{CS}+\overrightarrow{BI}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{CP}+\overrightarrow{PC}\)

\(=\overrightarrow{SC}-\overrightarrow{SC}+\overrightarrow{BI}-\overrightarrow{BI}+\overrightarrow{CP}-\overrightarrow{CP}=0\) ( đpcm )

Câu 2 : Gọi \(AM\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) và lấy D đối xứng với G qua M .

Theo quy tắc hình bình hành ta có :

\(\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{GD}\left(1\right)\)

Mà : \(\overrightarrow{GA}=\overrightarrow{DG}\Rightarrow\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GD}=0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GD}=0\) (đpcm)

29 tháng 7 2019

2)Không có mô tả ảnh.

Gọi I là giao điểm của AG và BC

=> I là trung điểm BC

Tên tia đối tia IG lấy H sao cho I là trung điểm GH

=> Tứ giác BGCH là hình bình hành

\(\text{Ta có : }AG=\frac{2}{3}AI=2\cdot\frac{1}{3}AI=2GI\left(\text{Tính chát trọng tâm }\Delta\right)\\ GH=2GI\left(I\text{ là trung điểm }GH\right)\\ \Rightarrow AG=GH\\ \Rightarrow\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GH}=0\\ \text{Mà theo quy tắc hình bình hành }:\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=GH\\ \Rightarrow\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GH}=0\)