K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2021

a)xét ΔBDA và ΔBCA có:

AB là cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{BAC}=90^o\)

AD=AC(gt)

\(\Rightarrow\Delta BDA=\Delta BCA\)(c-g-c)

\(\Rightarrow BD=BC\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta BCD\) cân tại B(đ.p.ch/m)

vì E là trung điểm của BD

\(\Rightarrow CE\) là đường trung tuyến 

vì AD=AC \(\Rightarrow\)AB là đường trung tuyến

Do đó O là trọng tâm của ΔBCD

\(\Rightarrow OA=\dfrac{1}{3}AB\)

Mà AB=a \(\Rightarrow OA=\dfrac{1}{3}a\)

2 tháng 4 2020

a/ ΔABC có: \(AB^2+AC^2=BC^2\) (vì 32 + 42 = 52)

=> ΔABC vuông tại A

b) Ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{BAD}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{BAD}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-90^0=90^0\)

Xét ΔABC và ΔABD ta có:

AD = AC (GT)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}\left(=90^0\right)\)

AB: cạnh chung

=> ΔABC = ΔABD (c - g - c)

=> BC = BD (2 cạnh tương ứng)

=> ΔBCD cân tại B

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Vậy: AC=12cm