K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2020

A B C D E

\(\Delta ABC\) cân tại A => AB = AC ; góc B = góc C

Vì E; D là trung điểm AB; AC => \(AE=BE=CD=AD\)

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\) có :

\(AB=AC\left(gt\right)\)

Góc A chung

\(AD=AE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BD=CE\) ( 2 cạnh tương ứng )

Bạn thêm ký hiệu góc vào nhé! Mình ko tìm thấy kí hiệu góc nên chỉ ghi đc vậy!

23 tháng 4 2020

Mình cảm ơn bạn nhiều ạ. Làm phiền bạn quá. Chúc bạn có một ngày tốt lành thanghoangaingung

1 tháng 2 2019

A B C D E H 1 2 3 4

GT tam giác ABC cân 

\(\widehat{A}< 90^o\)

\(BD\perp AC\left(D\in AC\right)\)

\(CE\perp AB\left(E\in AB\right)\)

BD và CE cắt nhau tại H

KL : BD = CD

tam giác BHC cân

AH là đường trung trực của BC

a) Xét tam giác BDC và tam giác CEB có

\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}=90^o\)

BC cạnh chung

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_3}\)( 2 góc kề bù )

=> tam giác BDC = tam giác CEB  (g-c-g)

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì tam giác ABC là tam giác cân

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> tam giác BHC cân

c) Kẻ AH

chép tại https://olm.vn/hoi-dap/detail/79620623509.html :v 

1 tháng 2 2019

Mình cần viết GT-KL 

13 tháng 1 2019

chị làm đây ko bt đúng hay sai đâu nha

xét tam giác ABC có BD vuông góc với AC

                               CE vuông góc với AB 

                               hai đường thẳng này cát nhau tại I 

suy ra I là trực tâm của tam giác ABC

suy ra AI vuông góc với BC(1)

Mặt khác, M là trung điểm của BC=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

mà trong 1 tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường cao

<=> AM cũng là đường cao của tam giác ABC

=> AM vuông góc với BC(2)

từ (1)(2) ta có A,I,M thẳng hàng

4 tháng 3 2022

3434434334433