K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

a, tứ giác AHCE là hình chữ nhật , vì AD=DC và HD=DE

b, áp dụng đl pytago vào tam giác vuông AHC( H là đường cao ABC):

\(HC^2=AC^2-AH^2\\ HC^2=10^2-6^2\\ HC=\sqrt{10^2-6^2}=8cm\)

\(S_{AHCE}=AH.HC=6.8=48cm^2\)

16 tháng 12 2022

a: Xét tứ giác AHCE có

D là trung điểm chung của AC và HE

góc AHC=90 độ

Do đó: AHCE là hình chữ nhật

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

=>BC=2*BH=6cm

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot4=2\cdot6=12\left(cm^2\right)\)

16 tháng 12 2022

Cm ơn nhiều nhá :))

Xét tứ giác AHCE có 

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCE là hình chữ nhật

\(S_{AHCE}=AH\cdot HC=6\cdot8=48\left(cm^2\right)\)

a: BC=20cm

AK=10cm

4 tháng 1 2023

làm như cứt

30 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AEBM có

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của EM

Do đó: AEBM là hình bình hành

mà \(\widehat{AEB}=90^0\)

nên AEBM là hình chữ nhật

28 tháng 4 2019

Giải bài 61 trang 99 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

I là trung điểm của AC ⇒ IA = IC.

E đối xứng với H qua I ⇒ IE = IH

⇒ AC ∩ HE = I là trung điểm của AC và HE

⇒ AHCE là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 4)

Lại có : Ĥ = 90º

⇒ AHCE là hình chữ nhật (đpcm).

Vì ∆ABC cân tại A 

AH là trung tuyến 

=> AH là trung trực ∆ABC 

=> AHC = 90°(1)

Xét từ giác AHCE có : 

I là trung điểm HE 

I là trung điểm AC 

=> AHCE là hình bình hành (2)

(1)(2) => AHCE là hình chữ nhật