K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2018

Đáp án A

Tam giác ABC có: A B 2   +   A C 2   =   B C 2  nên tam giác BAC vuông tại A.

Ta có: AB ⊥ AC tại A và A thuộc đường tròn (B; BA).

Suy ra: AC là tiếp tuyến của (B; BA).

12 tháng 5 2019

Ta có:  B C 2 = A B 2 + A C 2

=>  B A C ^ = 90 0 => BA ⊥ AC

5 tháng 5 2020

Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.Khi đó:

  A. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;6cm).

  B. AB là tiếp tuyến của đường tròn (C;10cm).

  C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;6cm).

  D. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;8cm).

Học tốt !

Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.Khi đó:

  A. AC là tiếp tuyến của đường tròn ( B;6cm).

  B. AB là tiếp tuyến của đường tròn (C;10cm).

  C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;6cm).

  D. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;8cm).

Chuẩn nhé:)

Giải giúp mình các bài này với ạ!1) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc đường tròn tâm (O) khác điểm B sao cho AB = ACa. CM : Tam giác OAB = tam giác OACb. CM : AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm Oc. Gọi I là giao điểm của OA và BC. Tính AB biết bán kính (R) = 5cm, BC = 8cm2) Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn tâm O (3 điểm A, B, O không...
Đọc tiếp

Giải giúp mình các bài này với ạ!

1) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc đường tròn tâm (O) khác điểm B sao cho AB = AC
a. CM : Tam giác OAB = tam giác OAC
b. CM : AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
c. Gọi I là giao điểm của OA và BC. Tính AB biết bán kính (R) = 5cm, BC = 8cm

2) Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn tâm O (3 điểm A, B, O không thẳng hàng). Tiếp tuyến của O tại A cắt tia phân giác của góc AOB tại C.
a. So sánh tam giác OAC và tam giác OBC.
b. CM : BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O

3) Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Lấy điểm A cách O một khoảng = 2R. Từ A vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC (B,C là tiếp điểm). OA cắt đường tròn tâm O tại I. Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K.
a. CM : OK // AB
b. CM : tam giác OAK là tam giác cân
c. CM : KI là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.

0
26 tháng 12 2017

mình hướng dẫn nhé

a) sử dụng hệ thức lượng trong \(\Delta\) vuông. Đây là tính cạnh

còn tính góc thì sử dụng hệ thức giữa cạnh và góc 

áp dụng công thức là làm đc đấy mà

b) sử dụng tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau rồi xét \(\Delta\)có tia phân giác đồng thời là đường cao, đường trung trực

c) chứng minh tiếp tuyến ta chứng minh \(\Delta\)vuông 

d) mình chưa nghĩ ra nhưng chắc là sử dụng hệ thức lượng quy về \(\Delta\)

vuông 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot5=3\cdot4=12\)

hay AH=2,4(cm)

Vậy: BC=5cm; AH=2,4cm

b) Xét (A) có 

AI là một phần đường kính

MH là dây

AI⊥MH tại I(gt)

Do đó: I là trung điểm của MH(Định lí đường kính vuông góc với dây)

Xét ΔCMI vuông tại I và ΔCHI vuông tại I có 

CI chung

IM=IH(I là trung điểm của MH)

Do đó: ΔCMI=ΔCHI(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CM=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCMA và ΔCHA có 

CM=CH(cmt)

CA chung

AM=AH(=R)

Do đó: ΔCMA=ΔCHA(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{CMA}=\widehat{CHA}\)(Hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{CHA}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{CMA}=90^0\)

hay CM là tiếp tuyến của (A)

9 tháng 7 2021

mik cần câu c thôi

 

a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

Xét (C) có

CA là bán kính

AB vuông góc CA tại A

Do đó: AB là tiếp tuyến của (C)

Xét (B) có

BA là bán kính

CA vuông góc BA tại A

Do đó: CA là tiếp tuyến của (B)

b: M ở đâu vậy bạn?

31 tháng 8 2023

mình cũng kh bt á;))

 

20 tháng 12 2018

O A B H C Q D E

a, Vì \(\hept{\begin{cases}OB=OC\\OA\perp BC\end{cases}}\)

=> OA là đường trung trực BC

Mà OA cắt BC tại H

=> H là trung điểm BC

b, Vì AB là tiếp tuyến (O)

=> \(\widehat{ABO}=90^o\) 

Do OA là trung trực của BC

=> AB = AC
Xét \(\Delta\)ABO và \(\Delta\)ACO có :

AB = AC (cmt)

OB = OC (=R)

AO chung

=> \(\Delta ABO=\Delta ACO\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{ABO}=90^o\)

\(\Rightarrow AC\perp CO\)

=> AC là tiếp tuyến (O) 

c, Xét tam giác OBA vuông tại B có
\(sin\widehat{BAO}=\frac{BO}{OA}=\frac{R}{2R}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=30^o\)

Vì AB , AC là 2 tiếp tuyến (O)

=> AO là p.g góc BAC

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=2\widehat{BAO}=2.30^o=60^o\)
Vì AB = AC (Cmt)

=> \(\Delta\)ABC cân tại A

Mà ^BAC = 60o

=> \(\Delta\)ABC đều

Còn câu d, mình chưa nghĩ ra :(

Trên nửa mặt phẳng bờ ME chứa S, vẽ tiếp tuyến Ex của đường tròn ngoại tiếp ΔMEF

=>góc SFE=góc MEx

=>góc MES=góc MEx

=>SE trùg với Sx

=>SE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔMEF