K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Câu 4: 

a: Xét ΔMIN và ΔMIP có

MI chung

IN=IP

MN=MP

Do đó: ΔMIN=ΔMIP

7 tháng 7 2018

A B C E F M I

a, Xét t/g AMB và t/g AMC có:

AB=AC(gt)

BAM=CAM(gt)

AM chung

=>t/g AMB=t/g AMC (c.g.c)

b, Xét t/g BEM và t/g CMF có:

góc BEM = góc CFM = 90 độ (gt)

MB = MC (t/g AMB=t/g AMC)

góc EBM = góc FCM (gt)

=>t/g BEM = t/g CFM (cạnh huyền - góc nhọn)

=>ME=MF (2 cạnh tương ứng)

c, BI // FC => góc IBM = góc FCM (so le trong)

Xét t/g BIM và t/g CFM có:

góc IBM = góc FCM (vừa chứng minh)

MB = MC (t/g AMB = t/g AMC)

BMI = CMF (đối đỉnh)

=>t/g BIM = t/g CFM (g.c.g)

=>BI = BF (2 cạnh tương ứng) 

Mà BE = CF (t/g BEM = t/g CFM)

=> BE = BI

d, Vì MI = MF (t/g BIM = t/g CFM), ME = MF (câu b)

=> MI = ME

Mà \(MI=\frac{IF}{2}\)

=> \(ME=\frac{IF}{2}\)

Xét ΔABC có BC-AB<AC<BC+AB

=>16-3<AC<16+3

=>13<AC<19

mà AC là số nguyên tố

nên AC=17(cm)

16 tháng 12 2018

A A B C E

(giả thiết kết luận tự làm nha)

a) xét hai tam giác: ABM và ECM có:

AB=EC(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(gt)

BM=CM(gt)(do AM là trung tuyến)

=> 2 tam giác đó bằng nhau

b) ta có \(\widehat{BAM}=\widehat{ECM}\)(hai góc tương ứng,do tam giác ABM=tam giác ECM - theo cma)

mà hai góc lại ở vị trí so le trong nên => \(EC//AB\)

c) ta có tam giác ABC cân tại A (gt)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)mà \(\widehat{ABC=}\widehat{ECM}\) (hai góc tương ứng)

=> \(\widehat{ACM}=\widehat{ECM}\)=> CB là phân giác

16 tháng 12 2018

mình vẽ thiếu điểm M bạn tự thêm vào nha

26 tháng 2 2022

a) Sửa đề: Tam giác ABC cân. \(\rightarrow\) Tam giác ABI cân.

Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta IBD\) vuông tại I:

BD chung.

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\) (BD là phân giác).

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta IBD\) (cạnh huyền - góc nhọn).

\(\Rightarrow BA=BI\) (2 cạnh tương ứng).

\(\Rightarrow\Delta ABI\) cân tại A.

b) Xét \(\Delta ADQ\) và \(\Delta IDC:\)

\(\widehat{ADQ}=\widehat{IDC}\) (đối đỉnh).

\(\widehat{QAD}=\widehat{CID}\left(=90^o\right).\)

\(AD=ID\left(\Delta ABD=\Delta IBD\right).\)

\(\Rightarrow\Delta ADQ=\Delta IDQ\left(g-c-g\right).\)

\(\Rightarrow AQ=IC\) (2 cạnh tương ứng).

c) Ta có: 

\(BQ=BA+AQ.\\ BC=BI+IC.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}BA=BI\left(cmt\right).\\AQ=IC\left(cmt\right).\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BQ=BC.\)

\(\Rightarrow\Delta BQC\) cân tại Q.

Hình tự vẽ

24 tháng 4 2017

Không còn dữ kiện nào nữa à ?!

24 tháng 4 2017

đề bài thiếu à e ơi

26 tháng 4 2018

đề bài thiếu tùm lum thế kia giúp sao???

d: BK=BA+AK

BC=BE+EC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>góc BKC=góc BCK