K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{EAC}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AD\cdot AC=AB\cdot AE\left(1\right)\)

Xét ΔANB vuông tại N có NE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AB\cdot AE=AN^2\left(2\right)\)

Xét ΔAMC vuông tại M có MD là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AD\cdot AC=AM^2\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AM=AN

a: Xét ΔCDA vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

góc DCA chung

=>ΔCDA đồng dạng với ΔCEB

=>CD/CE=CA/CB

=>CD*CB=CA*CE và CD/CA=CE/CB

b; Xét ΔCDE và ΔCAB có

CD/CA=CE/CB

góc C chung

=>ΔCDE đồng dạng với ΔCAB

c:

Xét ΔCAB có

AD,BE là đường cao

AD cắt BE tại H

=>H là trực tâm

=>CH vuông góc AB tại F

góc CEB=góc CFB=90 độ

=>CEFB nội tiếp

=>góc CEF+góc CBF=180 độ

mà góc CEF+góc AEF=180 độ

nên góc AEF=góc CBA

=>góc AEF=góc CED

11 tháng 9 2018

Bạn tham khảo lời giải trong đương link phía dưới nhé:

Câu hỏi của Thanh Thủy - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 5 2017

cho mình biết hình phẳng giới hạn là cái hell gì có được không

26 tháng 5 2017

câu 4 mình k biết lạm bạn ới chả biết hình j