K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2019

Hình (tự vẽ)

a) ΔABE cân

Xét hai tam giác vuông ABH và EBH có:

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là phân giác)

HB là cạnh chung.

Do đó: ΔABH = ΔEBH (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BA = BE (2 cạnh tương ứng)

⇒ ΔABE cân tại B.

b) ΔABE đều

Vì ΔABE là tam giác cân (câu a) có góc B bằng 60o (gt) ⇒ ΔABE là tam giác đều.

c) AED cân 

Vì ΔABH = ΔEBH (câu a) ⇒ AH = EH (2 cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông ADH và EDH có:

AH = EH (cmt)

HD: cạnh chung

Do đó: ΔADH = ΔEDH (2 cạnh góc vuông)

⇒ \(\widehat{DAH}=\widehat{DEH}\)(góc tương ứng)

⇒ ΔAED cân tại D

d) ΔABF cân

Vì AF// HB ⇒ góc BAF = ABH = 30o (so le trong)     (1)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABF}=180^o\)(kề bù)

Thay: 60o + ABF = 180o

⇒ ABF = 180o - 60o = 120o

Xét ΔABF, ta có: 

\(\widehat{ABF}+\widehat{BFA}+\widehat{FAB}=180^o\)(ĐL)

Thay: 120o + BFA + 30o = 180o

⇒ BFA = 180 - 120 - 30 = 30 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ΔABF cân tại B.

Bài 1: Tam giác ABC cân tại A ( góc A > 90 độ). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Tia AH cắt BC tai Ia) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACEb) Chứng minh I là trung điểm của BCc) Từ C kẻ đường thẳng d vuông góc với AC. d cắt đường thẳng AH tại F. Chứng minh CB là tia phân giác của góc FCHd) Giả sử góc BAC = 60 độ, AB = 4cm. Tính khoảng cách từ B đến đường thẳng CFBài 2: Tam giác ABC vuông tại A...
Đọc tiếp

Bài 1: Tam giác ABC cân tại A ( góc A > 90 độ). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Tia AH cắt BC tai I

a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACE

b) Chứng minh I là trung điểm của BC

c) Từ C kẻ đường thẳng d vuông góc với AC. d cắt đường thẳng AH tại F. Chứng minh CB là tia phân giác của góc FCH

d) Giả sử góc BAC = 60 độ, AB = 4cm. Tính khoảng cách từ B đến đường thẳng CF

Bài 2: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với BC, đường thẳng này cắt AC ở E và cắt AB ở K

a) Tính độ dài cạnh BC

b) Chứng minh tam giác ABE = tam giác DBE. Suy ra BE là tia phân giác góc ABC

c)  Chứng minh AC = DK

d) Kẻ đường thẳng qua A vuông góc với BC tại H. Đường thẳng này cắt BE tại M. Chứng minh tam giác AME cân

Các bạn làm hộ mình nha, mình cần gấp lắm

1

nhìu zữ giải hết chắc chết!!!

758768768978980

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?

Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB).  Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?

0
9 tháng 5 2022

a)  Xét ∆ABD và ∆EBD ta có :

BD chung

góc BAD = góc BED ( = 90 độ)

góc ABD = góc EBD ( gt)

=> ∆ABD=∆EBD  ( ch-gn)

b) Xét tam giác vuông ABC ta có :

Góc A = 90 độ, góc C = 30 độ

Mà góc A + góc C + góc B = 180 độ

=> góc B = 180 - 90 - 30 = 60 độ (1)

Xét tam giác ABE ta có :

BA = BE ( vì  ∆ABD=∆EBD) => tam giác ABE cân tại B

Mà góc B = 60 độ => Tam giác ABE là tam giác đều ( trong tam giác cân, một góc = 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều )

 

a)  Xét `∆ABD` và `∆EBD` ta có :

`BD` chung

`hat (BAD) = hat (BED) ( = 90^o)`

`hat(ABD) = hat (EBD)`

`=> ∆ABD=∆EBD  ( ch-gn)`

b) Xét tam giác vuông `ABC` ta có :

`Hat A = 90 độ, hatC = 30 độ`

Mà `hat (A) + hat (C) + hat (B) = 180^o`

`=> hat(B) = 180 - 90 - 30 = 60 độ (1)`

Xét tam giác ABE ta có :

`BA = BE ( vì  ∆ABD=∆EBD) =>` ` triangle ABE `cân tại B

Mà `hat(B)= 60 độ => triangle ABC` là tam giác đều

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE
=>BD la trung trực của AE

c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A co

BE=BA

góc EBF chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

Xét ΔFCB có BA/BF=BE/BC

nên AE//CF

1: Xét ΔABE có 

BO là đường cao

BO là đường phân giác

Do đó: ΔABE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔABE đều

2: Xét ΔEBD và ΔABD có 

BA=BE

\(\widehat{EBD}=\widehat{ABD}\)

BD chung

Do đó: ΔEBD=ΔABD

Suy ra: DE=DA

hay ΔDEA cân tại D(1)

\(\widehat{CEA}=180^0-60^0=120^0\)

\(\widehat{C}=180^0-105^0-60^0=15^0\)

=>\(\widehat{DAE}=180^0-120^0-15^0=45^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔDEA vuông cân tại D

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

góc ABE=góc DBE

=>ΔBAE=ΔBDE
b: BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD
c: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc HAD+góc BDA+90 độ

góc BAD=góc BDA

=>góc CAD=góc HAD

=>AD làphân giác của góc HAC