K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2019

Nguyễn Tất Đạt: alo ông eiii

8 tháng 11 2019

A B C H O P E F M N U V V' K S T L J G I

Gọi EN giao FM tại K, AP cắt BC tại V, AK cắt BC tại U. Giao điểm của EF với AK và AP lần lượt là L và I.

Áp dụng ĐL Thales ta dễ có \(\frac{FL}{AM}=\frac{KF}{KM}=\frac{EF}{MN}=\frac{EI}{AM}\Rightarrow FL=EI\). Từ đây BU = CV

Suy ra hai điểm U,V đối xứng với nhau qua trung điểm T của cạnh BC   (1)

Mặt khác gọi S là chân đường cao xuất phát từ A của tam giác ABC. KJ vuông góc AH tại J, AH cắt EF tại G.

Ta thấy ^KJH = ^KEH = ^KFH = 900 nên năm điểm E,F,K,H,J đồng viên

Từ đó \(GE.GF=GH.GJ\Rightarrow\frac{1}{4}SB.SC=\frac{1}{4}SH.SA=GH.GJ\)

Hay \(d_{\left(O,EF\right)}.AG=GH.d_{\left(K,EF\right)}\Rightarrow\frac{d_{\left(O,EF\right)}}{d_{\left(K,EF\right)}}=\frac{GH}{AG}\). Từ đó dễ suy ra L,O,H thẳng hàng

Gọi cát tuyến LOH cắt BC tại V'. Ta lại có CF và OH cắt nhau tại trọng tâm tam giác ABC nên theo ĐL Thales:

\(CV'=2.FL=BU\). Suy ra hai điểm U và V' đối xứng nhau qua trung điểm cạnh BC   (2)

Từ (1) và (2) suy ra V trùng V'. Mà AP cắt BC tại V, OH (Đường Euler của tam giác ABC) cắt BC tại V'

Nên OH,AP,BC đồng quy (đpcm).

15 tháng 7 2017

3 tháng 6 2018

Đáp án B

5 tháng 3 2017

Đáp án A

4 tháng 12 2019

Đáp án A

1.Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có ∆ABC vuông cân tại B. Gọi O,O' lần lượt là các điểm trên BA',BC' sao cho BO/BA'=BO'/BC'=1/3.mệnh đề nào sau đây là đúng? A.OO' vuông góc BB' B.OO' vuông góc BM, với M là trung điểm của AC. C.Ô' vuông góc BC'. D.Ô' vuông góc A'B'. 2.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm Ở, SA vuông góc (ABCD), SA=AB=a.Gọi (Q) là mặt phẳng qua SA vuông góc với (SBD).Thiết diện của...
Đọc tiếp

1.Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có ∆ABC vuông cân tại B. Gọi O,O' lần lượt là các điểm trên BA',BC' sao cho BO/BA'=BO'/BC'=1/3.mệnh đề nào sau đây là đúng? A.OO' vuông góc BB' B.OO' vuông góc BM, với M là trung điểm của AC. C.Ô' vuông góc BC'. D.Ô' vuông góc A'B'. 2.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm Ở, SA vuông góc (ABCD), SA=AB=a.Gọi (Q) là mặt phẳng qua SA vuông góc với (SBD).Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (Q) là A.tam giác vuông B.tam giác đều C.tam giác vuông cân D.hình bình hành 3.Cho hình chóp tam giác đều,các cạnh bên có độ dài bằng a√3 và tạo với đáy một góc 60°.Diện tích S của đáy hình chóp là A.a²√3/9 B.27a²√3/16 C.9a²√3/16 D.3a²√3/16 4.Cho hình chóp S.ABCD có đường cao SA=4a.Biết đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB=BC'=3a,AD=a.Gọi M là trung điểm của cạnh AB và (a) là mặt phẳng quá M và vuông góc với AB.Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (a) là đa giác có diện tích bằng A.5a²/2 B.7a²/2 C.7a² D.5a² 5.Cho tứ diện đều ABCD.Thiết diện của tứ diện ABCD và mặt phẳng trungg trực của cạnh BC là A.hình tháng B.tam giác vuông C.hình bình hành D.tam giác cân 6.Chi hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SB=a,SA=a√3 và SA vuông góc (ABC).Gọi M là điểm trên cạnh AB và AM=x(0

0
14 tháng 12 2022

a: Xét ΔAEM và ΔBEC có

EA=EB

góc AEM=góc BEC

EM=EC

Do đo: ΔAEM=ΔBEC

b: Xét tứ giác ABCN có

AB//CN

AB=CN

Do đó: ABCN là hình bình hành

=>AN=BC và AN//BC

c: Xét tứ giác AMBC có

E là trung điểm chung của AB và MC

nên AMBC là hình bình hành

=>AM//BC và AM=BC

=>AM//AN và AM=AN

=>A là trung điểm của MN