K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2022

a, Xét t giác ABC cân tại A có AH là đường cao

=> AH là đường phân giác

=> góc EAH= góc FAH

xét Δ AEH và Δ AFH có

      góc AEH= góc AFH = 90 độ

      góc EAH= góc FAH

      chung AH

=> Δ AEH = Δ AFH ( cạnh huyền - góc nhọn)

b, Xét Δ AEH = Δ AFH=> AE= AF

xét Δ AEF có AE= AF => Δ AEF cân tại A

Xét Δ AEF cân tại A có AH là đường phân giác

=> AH cũng là trung trực

=> AH là trung trực của EF (đpcm)

c, có ME= EH=> E là tđ của MH

Có AE ⊥ MH tại tđ E của MH

=> AE là trung trực của MH

=> AM= AH (1)

có FH= FN=> F là tđ của HN

Có AF ⊥ HN tại tđ F của HN

=> AF là trung trực của HN

=> AH= AN (2)

Từ (1) và (2) => AM= AN

=> Δ AMN cân tại A

18 tháng 5 2022

Tham khảo

undefined

a: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAFH vuông tại F có

AH chung

góc EAH=góc FAH

Do đó: ΔAEH=ΔAFH

b: Ta có: AE=AF

HE=HF

Do đó: AH là đường trung trực của FE

c: Xét ΔAHM có

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đo ΔAHM can tại A

=>AH=AM(1)

Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

=>AH=AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=AN

a: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAFH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

Do đó: ΔAEH=ΔAFH

b: ta có;ΔAEH=ΔAFH

nên AE=AF và HE=HF

=>AH là đường trung trực của HF

c: Xét ΔAHM có 

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó ΔAHM cân tại A

=>AM=AH(1)

Xét ΔAHN có 

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

=>AH=AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

Các pn cho mk hỏi chút nha!Các pn giúp mk nhéBài 1: Cho góc xOy=6o độ, điểm A nằm (.) góc xoy .Vẽ điểm B sao cho Ox là đg trung trực của AB,vẽ điểm C sao cho Oy là đg trung trực của ACa) CMR :OB=OCb)Tính số đo góc BOCBài 2:Cho tam giác ABC cân (AB=AC),đg cao AH.Gọi E là hình chieeus của H xuống AB; F là hình chiếu của H xuống AC.Chứng minh:a) Tam giác AEH= t giác AFHb) AH là trung trực của EFC)Trên tia đối của tia EH...
Đọc tiếp
  1. Các pn cho mk hỏi chút nha!

Các pn giúp mk nhé

Bài 1: Cho góc xOy=6o độ, điểm A nằm (.) góc xoy .Vẽ điểm B sao cho Ox là đg trung trực của AB,vẽ điểm C sao cho Oy là đg trung trực của AC

a) CMR :OB=OC

b)Tính số đo góc BOC

Bài 2:Cho tam giác ABC cân (AB=AC),đg cao AH.Gọi E là hình chieeus của H xuống AB; F là hình chiếu của H xuống AC.Chứng minh:

a) Tam giác AEH= t giác AFH

b) AH là trung trực của EF

C)Trên tia đối của tia EH lấy điểm M sao cho EH=RM.Trên tia đối của tia FH lấy điểm N scho FH= FN.Cto t giác AMN cân

Bài 3:Cho t giác ABC vuông tại A AB<AC. Trên cạnh BC lấy điểm D scho BD=BA. Kẻ AH vuông góc vs BC, kẻ DK vuông góc vs AC

a)CM góc BAD =góc BDA

b)CM AD là tia p giác của góc HAC

c)CM AK=AH

d)CM AB+AC<BC+AH

Bài 4:Cho t giác ABC vuông tại A, AB<AC. Đg t trực của đoạn BC cắt BC tại I , cắt AC tại H, cắt AB tại D. CMR:

a) T giác DBC là t giác cân

b) BH vuông góc vs DC

C) AH< HC

0

a) Ta có: AC là đường trung trực của HF(gt)

⇔A nằm trên đường trung trực của HF

⇔AH=AF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB là đường trung trực của HE(gt)

⇔A nằm trên đường trung trực của HE

⇔AH=AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AF=AE(Đpcm)

22 tháng 8 2017

Lớp 7 chắc học đoạn thẳng tỷ lệ rùi chứ! 

EG+ FH= AB 
<=> EG/AB+ FH/AB = 1 
áp dụng tính chất đoạn thẳng tỷ lệ, ta có: 
FH/AB= CF/BC 
EG/AB =CE/BC=(CF+FE)/BC 
= (CF + BC - 2CF)/BC=(BC-CF)/BC = 1- CF/BC 
vậy EG/AB+ FH/AB =1- CF/BC + CF/BC =1

a: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

BC chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)

DO đó: ΔFBC=ΔECB

Suy ra: FB=EC

b: Ta có: AF+FB=AB

AE+EC=AC

mà BF=CE

và AB=AC

nên AF=AE

Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC

nên FE//BC