K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2021

a)áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A 

ta có:

BC2=AB2+AC2

BC2=62+82

BC2=36+64=100

⇒BC=\(\sqrt{100}\)=10

vậy BC=10

AB và AC không bằng nhau nên không chứng minh được bạn ơi

còn ED và AC cũng không vuông góc nên không chứng minh được luôn 

Xin bạn đừng ném đá

2 tháng 3 2022

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)

b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:

HD = HB ( gt )

AH: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )

=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )

29 tháng 3 2016

A B C D E H

A)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

  \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

b)

Xét hai tam giác vuông AHB và  AHD, có:

AH là cạch chung

HB=HD (gt)

Vậy hai tam giác đó bằng nhau(c.g.c)

=> AB=AD ( hai cạnh tương ứng)

c)Xét tứ giác ABDE có

AH vuông góc BD

và AE cắt BD tại trung điểm mỗi đường

=> tứ giác ABDE là hình thoi

=> AB //DE

mà AB vuông góc AC

=> DE cũng vuông góc AC

d)

Chắc do tính chất 2 đường chéo hình thoi

22 tháng 3 2021

undefined

5 tháng 2 2022

phạm duy ơi câu c là 2 cạnh góc vuông đúng ko 

26 tháng 4 2016

a / BC2 = AB2 + AC

26 tháng 4 2016

a) xét tam giac ABC vuông tại A ta có

BC2= AB2+AC2 (định lý pitago)

BC2=62+82

BC2=100

BC=10

b) Xét tam giac ABH và tam giac ADH ta có

HB=HD (gt)

AH=AH (cạnh chung)

góc AHB= góc AHD (=90)

-> tam giác ABH= tam giac ADH (c-g-c)

-> AB= AD ( 2 cạnh tương ứng)

c) 

Xét tam giac ABHvà tam giac EDH ta có

HB=HD (gt)

AH=EH (gt)

góc AHB= góc EHD (=90)

-> tam giác ABH= tam giac EDH (c-g-c)

-> góc ABH = góc EDH (2 góc tương ứng )

mà 2 góc  nằm ở vị trí sole trong

nên AB// ED

lại có AB vuông góc AC ( tam giac ABC vuông tại A)

do đó ED vuông góc AC

12 tháng 7 2018

a, Xét t/g AHC và t/g DHC có:

AH = DH (gt)

góc AHC = góc DHC = 90 độ

HC chung

=> t/g AHC = t/g DHC (c.g.c) (đpcm)

b, Áp dụng định lí pytago vào t/g ABC vuông tại A ta có:

AB2 + AC2 = BC2

=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 62 = 64 = 82

=> AC = 8 (cm)

c, Xét t/g AHB và t/g DHE có:

AH = DH (gt)

góc AHB = góc DHE (đối đỉnh)

BH = EH (gt)

=> t/g AHB = t/g DHE (c.g.c) (đpcm)

=> góc HBA = góc DEH (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AB // DE 

Mà AB _|_ AC

=> DE _|_ AC (đpcm)

d, Vì t/g AHC = t/g DHC (câu a) => AC = CD (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét t/g AHB và t/g AHE có:

BH = BE (gt)

góc AHB = góc AHE = 90 độ

AH chung

=> t/g AHB = t/g AHE (c.g.c)

=> AB = AE (2 cạnh tương ứng) (2)

Xét t/g ABC có: AB + AC > BC (BĐT tam giác) (3)

Từ (1),(2),(3) =>  AE + CD > BC (đpcm)

23 tháng 3 2022

a)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇒BC=√62+82=√100=10cm⇒BC=62+82=100=10cm

b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:

HD = HB ( gt )

AH: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )

=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )

bn tham khảo

23 tháng 3 2022

a,Áp dụng Đ. L. py-ta-go, có:

BC2=AC2+AB2

=>BC2=82+62

           =64+36.

           =100.

=>BC=10cm.

b, Xét tg AHB và tg AHD, có:

AH chung

góc AHB= góc AHD(=90o)

HB= DH(gt)

=>tg AHB= tg AHD(2 cạnh góc vuông)

=>AB= AD(2 cạnh tương ứng)

c, Kẻ E với C, tạo thành cạnh EC.

    Kẻ E với B, tạo thành cạnh EB.

Ta có: góc BHA=90o, suy ra: góc BHA= góc EHC(2 góc đối đỉnh)

=>góc BHA= góc EHC(=90o)

=>ED vuông góc với AC(đpcm)

A C B H D E