K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2022

Cần anh ơi:))

7 tháng 4 2022

K sao đâu ạ

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=10^2-8^2=36\)

hay AB=6(cm)

Vậy: AB=6cm

b) Ta có: BM=4cm(gt)

BA=6cm(cmt)

Do đó: \(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔBCD có 

BA là đường trung tuyến ứng với cạnh CD(A là trung điểm của CD)

M\(\in\)BA(gt)

\(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{2}{3}\)(cmt)

Do đó: M là trọng tâm của ΔBCD(Định lí)

9 tháng 5 2017

A B C D E M

a. Xét tam giác ABC \(⊥\) A

BC2=AB2+AC2 (Pytago)

102=82+AC2 => AC=10cm

b. Xét tam giác BCD có \(\frac{BM}{AB}=\frac{\frac{16}{3}}{8}=\frac{2}{3}\)

=> M là trực tâm cuả tam giác BCD

c. Ta có: DM là đttuyến của tam giác BCD mà DE cũng là đttuyến của tam giác BCD ( BE=CE)

=> DM trùng DE=> D, M, E thẳng hàng

11 tháng 12 2020

HOI KHO ^.^

17 tháng 11 2021

Khó quá

 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8cm

mà AD=AC

nên AD=8cm

b: Xét ΔBCD có 

BA là đường trung tuyến ứng với cạnh CD

\(BM=\dfrac{2}{3}BA\)

Do đó: M là trọng tâm của ΔBCD

Suy ra: DM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

mà DE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

và DM,DE có điểm chung là D

nên D,M,E thẳng hàng

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8cm

mà AD=AC

nên AD=8cm