K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2017

ban tinh AM=\(\frac{\sqrt{41}}{2}\) ;\(AB^2+AC^2=41\)

tinh ra AH=\(\frac{20\sqrt{41}}{41}\)

theo he thuc luong trong tam giac vuong

suy ra \(AB\cdot AC=20\)

\(AB=\frac{20}{AC}\)

thay vao AB^2+AC^2=41

ta co

\(\frac{400}{AC^2}+AC^2=41\)<=> AC=4

AB=5

do AB;AC binh dang nen AB=4; BC=5 

vay (AB;AC)=(4;5);(5:4)

\(\frac{AH}{AM}=\frac{40}{41}\)

=>\(\frac{AH}{40}=\frac{AM}{41}=k\)

=>\(AH=40k\)

\(AM=41k\)

Tam giác ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến

=> \(AM=MC=\frac{BC}{2}=\frac{\sqrt{41}}{2}\)

=> 41k=\(\frac{\sqrt{41}}{2}\)=> k=\(\frac{\sqrt{41}}{82}\)

AH=40k=\(\frac{\sqrt{41}}{82}.40=\frac{20\sqrt{41}}{41}\)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABH ta có:

\(HM=\sqrt{AM^2-AH^2}=\sqrt{\left(\frac{\sqrt{41}}{2}\right)^2-\left(\frac{20\sqrt{41}}{41}\right)^2}=\frac{9\sqrt{41}}{82}\)

HC =HM+MC=\(\frac{\sqrt{41}}{2}+\frac{9\sqrt{41}}{82}=\frac{25\sqrt{41}}{41}\)

HB=BC-HC=\(\frac{16\sqrt{41}}{41}\)

Áp dụng định lí Pytago ta sẽ tính được

AC=5

AB=4

14 tháng 9 2019

mng giúp mình với ạ

27 tháng 6 2018

Đặt \(\frac{AH}{40}=\frac{AM}{41}=a\Rightarrow AH=40a;AM=41a\)

=> HM=9a và BC=2AM=82a

=> HC=9a+41a=50a

Mà \(\Delta ABC\infty HAC\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{HA}{HC}=\frac{40A}{50A}=\frac{4}{5}\)

vẬY ....

^_^

27 tháng 6 2018

Xét tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến => AM = BC/2

=> BC = 2.AM = 2.41 = 82

Tam giác ABC vuông tại A nên : S ABC = AB.AC/2

Lại có : AH là đường cao nên S ABC = AH.BC/2

=> AB.AC/2 = AH.BC/2

=> AB.AC = AH.BC = 40.82 = 3280

Áp dụng định lý pitago trong tam giác ABC vuông tại A ta có :

AB^2+AC^2 = BC^2 = 82^2 = 6724

<=> (AB+AC)^2 = AB^2+AC^2+2.AB.AC = 6724+2.3280 = 13284

<=> AB+AC = 18\(\sqrt{41}\)

(AC-AB)^2 = AB^2+AC^2-2.AB.AC = 6724-2.3280 = 164

<=> AC-AB = 2\(\sqrt{41}\) ( VÌ AC > AB )

=> AB = 8\(\sqrt{41}\);AC=10\(\sqrt{41}\)

=> AB/AC = \(\dfrac{8\sqrt{41}}{10\sqrt{41}}=\dfrac{4}{5}\)

30 tháng 7 2019

VÌ AM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN ỨNG VỚI CẠNH HUYỀN

SUY RA AM=1/2*BC=1/2*10=5 CM

XÉT TAM GIÁC AHM VUÔNG TẠI H[VÌ AH LÀ ĐƯỜNG CAO]

SUY RA MH^2=AM^2-AH^2[PI TA GO]

MH^2=5^2-4,8^2

MH^2=1,96

MH=1,4

LẠI CÓ

BH=BM+MH=1/2*BC+1,4=5+1,4=6,4[CM]

TA CÓ:

CH=CM-MH=1/2BC-MH=5-1,4=3,6

TAM GIÁC ABH

AB^2=BH^2+AH^2

SUY RA AB^2=6,4^2+4,8^2=64          AB=8[CM]

TAM GIÁC ABC

AC^2=BC^2-AB^2

AC^2=10^2-8^2=36                    AC=6[CM]

\(HC=\dfrac{3^2}{4}=2.25\left(cm\right)\)

BC=HB+HC=6,25(cm)

AM=BC/2=3,125(cm)

\(AB=\sqrt{4\cdot6.25}=5\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6.25^2-5^2}=3.75\left(cm\right)\)

15 tháng 5 2022

+ ) áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông \(ABH\) vuông tại \(H\) , ta có :

\(AB^2=AH^2+HB^2=3^2+4^2=25\Rightarrow AB=5\left(cm\right)\)

+ ) áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông \(ABC\) với \(AH\) là đường cao , ta có :

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}-\dfrac{1}{AB^2}\) 

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{5^2}=\dfrac{16}{225}\) 

\(\Rightarrow AC=\dfrac{15}{4}\left(cm\right)\)

+ ) áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông \(ABC\) vuông tại \(A\) , ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2=5^2+\left(\dfrac{15}{4}\right)^2=\dfrac{625}{16}\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{25}{4}\left(cm\right)\)

+ ) tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có trung tuyến \(AM\) nên ta có :

\(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{25}{8}\left(cm\right)\)