K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

A B C H I K

a. Theo định lí Pitago ta có \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{b^2+c^2}\)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có 

 \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{bc}{\sqrt{b^2+c^2}}\)

\(AI.AB=AH^2\Rightarrow AI=\frac{AH^2}{AB}=\frac{b^2c^2}{\left(b^2+c^2\right)c}=\frac{b^2c}{b^2+c^2}\)

\(AK.AC=AH^2\Rightarrow AK=\frac{AH^2}{AC}=\frac{b^2c^2}{\left(b^2+c^2\right)b}=\frac{bc^2}{b^2+c^2}\)

b. Ta có \(BI=AB-AI=c-\frac{b^2c}{b^2+c^2}=\frac{c^3+cb^2-b^2c}{b^2+c^2}=\frac{c^3}{b^2+c^2}\)

\(CK=AC-AK=b-\frac{bc^2}{b^2+c^2}=\frac{b^3}{b^2+c^2}\)

Vậy \(\frac{BI}{CK}=\frac{\frac{c^3}{b^2+c^2}}{\frac{b^3}{b^2+c^2}}=\frac{c^3}{b^3}\)

23 tháng 7 2020

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 a. Xét tứ giác AIHK có

∠HKA=∠KAI=∠AIH=90 độ

⇒AIHK là hình chữ nhật

b. Có ∠CHK=∠CBA ( đồng vị )

mà ∠CBA=∠KAH ( do cùng phụ ∠BAH)

∠KAH=∠AKI (t/c hcn)

⇒∠CBA=∠AKI

Mặt khác : ∠ACB+∠ABC=90 độ

∠AIK+∠AKI=90 độ

⇒∠ACB=∠AIK

Đề sai rồi bạn

7 tháng 8 2021

sai ở đâu v b?

a: góc AIH=góc AKH=góc KAI=90 độ

=>AIHK là hình chữ nhật

=>AH=IK

b: ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên AI*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên AK*AC=AH^2

=>AI*AB=AK*AC

3 tháng 7 2021

a)Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có:

\(AH^2=AE.AB\)

\(AH^2=AF.AC\)

\(\Rightarrow AE.AB=AF.AC\)

b)(\(\dfrac{BE}{CF}\) chứ)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có:

\(AB^2=BH.BC\)

\(AC^2=CH.BC\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH}{CH}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{AB^4}{AC^4}=\dfrac{BH^2}{CH^2}=\dfrac{BE.AB}{CF.AC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BE}{CF}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)

c)Áp dụng định lý Thales có:

\(\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{BE}{BA}\Leftrightarrow BA.BH=BE.BC\)

\(\dfrac{CF}{CA}=\dfrac{CH}{BC}\Leftrightarrow CF.BC=CA.CH\)

\(\Rightarrow BA.CA.BH.CH=BE.CF.BC^2\)

\(\Leftrightarrow AH.BC.AH^2=BC^2.BE.BF\)

\(\Leftrightarrow BC^..BE.BF=AH^3\) 

Vậy ....

3 tháng 7 2021

a) Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H có \(HE\bot AB\Rightarrow AE.AB=AH^2\)

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H có \(HF\bot AC\Rightarrow AF.AC=AH^2\)

\(\Rightarrow AE.AB=AF.AC\)

b) sửa đề: \(\dfrac{BE}{CF}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)

Dễ dàng chứng minh được EHAF là hình chữ nhật (có 3 góc vuông)

Ta có: \(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH.BC}{CH.BC}=\dfrac{BH}{CH}\)

Vì \(HF\parallel AB\) \(\Rightarrow\angle EBH=\angle FHC\)

Xét \(\Delta BEH\) và \(\Delta HFC:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle BEH=\angle HFC=90\\\angle EBH=\angle FHC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BEH\sim\Delta HFC\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{HE}{CF}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{EH}{CF}.\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{HE.AB}{AC.CF}\left(1\right)\)

Vì \(HE\parallel AC\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BE}{HE}\Rightarrow BE=\dfrac{AB}{AC}.HE\left(2\right)\)

Thế (2) vào (1) \(\Rightarrow\dfrac{BE}{CF}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)

c) Ta có: \(AH^4=\left(AH^2\right)^2=\left(BH.CH\right)^2=BH^2.CH^2\)

\(=BE.BA.CF.CA=BE.CF.AH.BC\left(AB.AC=AH.BC\right)\)

\(\Rightarrow AH^3=BE.CF.BC\)