K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

nếu x thuộc Z- thì x^2 > x^3 còn nếu x thuộc Z+ thì x^2 < x^3

10 tháng 1 2016
  • Nếu x<0

Thì x2>0 còn x3<0

=>x2>x3

  • Nếu x=0

Thì x2=0 và x3=0

=>x2=x3

  • Nếu 0<x<1

Thì x3=x2.x

Mà x <1 nên x2.x<x2

Hay x2>x3

  • Nếu x=1

Thì x2=1 và x3=1

=>x2=x3

  • Nếu x>1

Thì x3=x2.x

Mà x>1 nên x2.x>x2

=>x2<x3 

10 tháng 1 2016

Khi x là số nguyên dương thì x2<x3

Khi x là số nguyên âm thì x2>x3

Khi x là số 0 thì x2=x3

10 tháng 1 2016

có 3 trường hợp:

TH1: Nếu x thuộc Z- thì x2>x3

TH2: Nẽu x thuộc Z+ thì x2<x3

TH3: Nếu x là 0 thì x2=x3

13 tháng 12 2021

- thì x^2>x^3

1 đến +00 thì x^3 >

(0,1) x^3<

0=

10 tháng 1 2016

ta có : x-y= -9 => x =  y + 9 ( 1 ) 

y-z = 10 => z = y + 10  (2 ) 

Thay (1) và (2 ) vào z + x = 11 ta có  :

y + 9 +10 + y = 11

=> 2y + 19 = 11 

=> 2y = -8 

=> y = -4

thay y = - 4 vào (1 ) ta có x =5 vào 2 thì đk z = 6 

 

10 tháng 1 2016

>.<" **** đi nha pn 

5 tháng 7 2020

x thuộc Z=>x thuộc tập hợp số nguyên âm

                   x thuộc tập hợp số nguyên dương

                   x=0

+)Nếu x thuộc tập hợp số nguyên dương thì x^3>x^2 với mọi x là số dương

+)Nếu x thuộc tập hợp số nguyên âm thì x^2>x^3(Vì |x^2|<|x^3|

+)Nếu x=0 thì x^2=x^3(Vì 0=0)

5 tháng 7 2020

Mik cảm ơn Ninh Nguyễn Thị Thúy nhiều nha

4 tháng 2 2021

Có 3 trường hợp:

TH1: x=0 thì x2=0.

TH2: x< 0 thì x2=0

TH3: x>0 thì x2>0

19 tháng 2 2021

cho x thuộc z so sánh x^2 với 2x

Ta có x thuộc Z nên x^2 luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 2x.

(trừ trường hợp số 1^2<2.1)

19 tháng 2 2021

Thế thì làm sao luôn luôn được?

Bài 4:

a: xy=-2

=>\(x\cdot y=1\cdot\left(-2\right)=\left(-2\right)\cdot1=\left(-1\right)\cdot2=2\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-2\right);\left(-2;1\right);\left(-1;2\right);\left(2;-1\right)\right\}\)

b: \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=-3\)

=>\(\left(x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=1\cdot\left(-3\right)=\left(-3\right)\cdot1=-1\cdot3=3\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x-1;y+2\right)\in\left\{\left(1;-3\right);\left(-3;1\right);\left(-1;3\right);\left(3;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;-5\right);\left(-2;-1\right);\left(0;1\right);\left(4;-3\right)\right\}\)

Bài 3:

a: \(x\left(x+9\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+9=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-9\end{matrix}\right.\)

b: \(\left(x-5\right)^2=9\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=3\\x-5=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3+5=8\\x=-3+5=2\end{matrix}\right.\)

c: \(\left(7-x\right)^2=-64\)

mà \(\left(7-x\right)^2>=0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Bài 2:

a: \(\left(-31\right)\cdot x=-93\)

=>\(31\cdot x=93\)

=>\(x=\dfrac{93}{31}=3\)

b: \(\left(-4\right)\cdot x=-20\)

=>\(4\cdot x=20\)

=>\(x=\dfrac{20}{4}=5\)

c: \(5x+1=-4\)

=>\(5x=-4-1=-5\)

=>\(x=-\dfrac{5}{5}=-1\)

d: \(-12x+1=-4\)

=>\(-12x=-4-1=-5\)

=>\(12x=5\)

=>\(x=\dfrac{5}{12}\)