K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

Đáp án D

Tính axit tăng dần theo thứ tự: C6H5OH < CH3COOH <  HCOOH< HCl

Xét cùng nồng độ mol dung dịch => lực axit yếu hơn sẽ có pH lớn hơn

→ X : C6H5OH; Y : HCOOH ; Z : HCl ; T :CH3COOH

→ Z tạo kết tủa trắng với AgNO3 tạo AgCl

30 tháng 6 2018

Đáp án D

Tính axit tăng dần theo thứ tự: C6H5OH < CH3COOH <  HCOOH< HCl

Xét cùng nồng độ mol dung dịch => lực axit yếu hơn sẽ có pH lớn hơn

→ X : C6H5OH; Y : HCOOH ; Z : HCl ; T :CH3COOH

→ Z tạo kết tủa trắng với AgNO3 tạo AgCl

16 tháng 4 2018

Chọn đáp án D

X  có pH = 8,42 > 7 => có môi trường bazo => X là C6H5NH2

Z có pH = 2 => là axit mạnh => Z là HCl

Y  có pH = 3,22 < pH của T = 3,45 => tính axit của Y mạnh hơn của T => Y là HCOOH và T là CH3COOH.

A. Sai vì C6H5NH2 không có phản ứng tráng gương.

B. Sai HCOOH không thể điều chế được từ C2H5OH

C. Sai vì HCOOH chỉ làm mất màu dung dịch nước brom chứ không tạo kết tủa với dd nước brom

D. Đúng vì CH3COOH có thể làm giấm ăn,…

5 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

X  có pH = 8,42 > 7 => có môi trường bazo => X là C6H5NH2

Z có pH = 2 => là axit mạnh => Z là HCl

Y  có pH = 3,22 < pH của T = 3,45 => tính axit của Y mạnh hơn của T => Y là HCOOH và T là CH3COOH.

A. Sai vì C6H5NH2 không có phản ứng tráng gương.

B. Sai HCOOH không thể điều chế được từ C2H5OH

C. Sai vì HCOOH chỉ làm mất màu dung dịch nước brom chứ không tạo kết tủa với dd nước brom

D. Đúng vì CH3COOH có thể làm giấm ăn,…

16 tháng 5 2017

Chọn đáp án D

X  có pH = 8,42 > 7 => có môi trường bazo => X là C6H5NH2

Z có pH = 2 => là axit mạnh => Z là HCl

Y  có pH = 3,22 < pH của T = 3,45 => tính axit của Y mạnh hơn của T => Y là HCOOH và T là CH3COOH.

A. Sai vì C6H5NH2 không có phản ứng tráng gương.

B. Sai HCOOH không thể điều chế được từ C2H5OH

C. Sai vì HCOOH chỉ làm mất màu dung dịch nước brom chứ không tạo kết tủa với dd nước brom

D. Đúng vì CH3COOH có thể làm giấm ăn,…

10 tháng 12 2018

Đáp án D

29 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

X  có pH = 8,42 > 7 => có môi trường bazo => X là C6H5NH2

Z có pH = 2 => là axit mạnh => Z là HCl

Y  có pH = 3,22 < pH của T = 3,45 => tính axit của Y mạnh hơn của T => Y là HCOOH và T là CH3COOH.

A. Sai vì C6H5NH2 không có phản ứng tráng gương.

B. Sai HCOOH không thể điều chế được từ C2H5OH

C. Sai vì HCOOH chỉ làm mất màu dung dịch nước brom chứ không tạo kết tủa với dd nước brom

D. Đúng vì CH3COOH có thể làm giấm ăn,…

14 tháng 6 2019

Đáp án D

Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol

X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin

Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3

A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.

C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom

D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được

27 tháng 12 2019

Đáp án D

Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol

X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin

Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3

A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.

C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom

D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được

30 tháng 3 2019

Đáp án B

X có thể là phenol hoặc anilin

Y vừa phản ứng với dd Cu(OH)2  tạo ra dd màu xanh lam vừa tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra Ag => Y là glucozo  

Z vừa phản ứng với dd Cu(OH)2  tạo ra dd màu xanh lam => Z là glixerol

T tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra Ag => etylfomat.

Vậy thứ tự X, Y,Z, T là anilin, glucozo, glixerol, etylfomat sẽ phù hợp với đáp án.

Đáp án B

Chú ý:

Nhìn kĩ không sẽ khoanh nhầm đáp án A và B