K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

a5

b1

c4

d2

e3

11 tháng 2 2022

no

no

no

28 tháng 1 2022

dịch: Những người sống ở San Francisco, Hoa Kỳ trả lời câu hỏi này 'Điều gì đã xảy ra Cầu Cổng Vàng trong Trận động đất Loma Prieta năm 1989?'

còn trả lời thì chịu

29 tháng 4 2021

C nha bn !

29 tháng 4 2021

C. Bay hơi và ngưng tụ.         

17 tháng 12 2021

sủi bọt

18 tháng 12 2021

Sủi bọt nha bạn

1)

Chất lỏng, giống như chất khí, hiển thị các đặc tính của chất lưu. Chất lỏng có thể chảy, giả sử  hình dạng của một thùng chứa, và nếu được đặt trong một thùng kín, sẽ phân phối áp suất tác dụng đồng đều lên mọi bề mặt trong thùng chứa. Nếu chất lỏng được đặt trong túi, nó  thể được ép thành bất kỳ hình dạng nào.

2) 

Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi  sự biến đổi hóa học. - Ví dụ: Đốt tờ giấy trắng, tờ giấy biến đổi thành than ; cho vôi sống vào nước, vôi sống biến đổi thành vôi tôi(dẻo) ; đinh mới để lâu ngày biến thành đinh gỉ.

2 tháng 5 2021

Chim và thú đều có bản năng gì trong quá trình nuôi con?

B. Nuôi con cho đến khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.

2 tháng 5 2021

B. Nuôi con cho đến khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.

30 tháng 12 2021

Từ đơn

Thuyền ; Núi ; hồ

Từ ghép

Ba Bể ; chầm chậm ; cheo leo ; lặng im

26 tháng 5 2021

Câu 1: Hãy điền vào […] chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai:

a)     Nhóm các chất nào sau đây ở thể lỏng?

Dầu ăn, nước, xăng [Đ]

Cát, đường, khí ga. [S]

b)    Nhóm các chất nào sau đây tạo ra dung dịch?

Muối, mì chính, hạt tiêu. [S]

Nước mắm, mì chính, đường. [Đ]

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5NĂM HỌC: 2021-2022 A. TIẾNG VIỆTI .PHẦN ĐỌC:  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:   - Mùa thảo quả        - Người gác rừng tí hon        - Trồng rừng ngập mặn        - Chuỗi ngọc lam        - Hạt gạo làng ta        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo        - Thầy thuốc như mẹ hiền        - Thầy cúng đi bệnh viện        - Ngu công xã Trịnh Tường  * Luyện từ và câu:        -...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5

NĂM HỌC: 2021-2022

 

A. TIẾNG VIỆT

I .PHẦN ĐỌC:

  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:

   - Mùa thảo quả

        - Người gác rừng tí hon

        - Trồng rừng ngập mặn

        - Chuỗi ngọc lam

        - Hạt gạo làng ta

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Thầy thuốc như mẹ hiền

        - Thầy cúng đi bệnh viện

        - Ngu công xã Trịnh Tường

  * Luyện từ và câu:

        - Từ đơn, từ phức

        - Từ đồng nghĩa

        - Từ trái nghĩa

        - Từ đồng âm

        - Từ nhiều nghĩa

   - Xác định quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.

        - Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

        - Tìm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

II. PHẦN VIẾT:

1. Chính tả: Luyện viết các bài sau:

        - Mùa thảo quả

        - Hành trình của bầy ong

        - Chuỗi ngọc lam

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Về ngôi nhà đang xây

        - Người mẹ của 51 đứa con

   2. Tập làm văn:

        - Tả một em bé đang tập đi, tập nói.

             - Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) hoặc người bạn mà em yêu quý.

        - Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ làm thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc.ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5

NĂM HỌC: 2021-2022

 

A. TIẾNG VIỆT

I .PHẦN ĐỌC:

  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:

   - Mùa thảo quả

        - Người gác rừng tí hon

        - Trồng rừng ngập mặn

        - Chuỗi ngọc lam

        - Hạt gạo làng ta

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Thầy thuốc như mẹ hiền

        - Thầy cúng đi bệnh viện

        - Ngu công xã Trịnh Tường

  * Luyện từ và câu:

        - Từ đơn, từ phức

        - Từ đồng nghĩa

        - Từ trái nghĩa

        - Từ đồng âm

        - Từ nhiều nghĩa

   - Xác định quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.

        - Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

        - Tìm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

II. PHẦN VIẾT:

1. Chính tả: Luyện viết các bài sau:

        - Mùa thảo quả

        - Hành trình của bầy ong

        - Chuỗi ngọc lam

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Về ngôi nhà đang xây

        - Người mẹ của 51 đứa con

   2. Tập làm văn:

        - Tả một em bé đang tập đi, tập nói.

             - Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) hoặc người bạn mà em yêu quý.

        - Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ làm thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc.

0
15 tháng 6 2021

Câu 1: Các chất có thể tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất của các thể đó.

–   Các chất có thể tồn tại ở 3 thể: thể lỏng, thể rắn, thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

–   Tính chất:

+ Thể rắn: có hình dạng nhất định.

+ Thể lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chữa nó, nhìn thấy được.

+ Thể khí: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

Câu 2: Sự biến đổi hóa học là gì? Sự biến đổi lí học là gì? Cho ví dụ

–   Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

–   Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.

–   Ví dụ:

+ Sự biến đổi hoá học:

*   Cho vôi sống vào nuớc: Vôi sống khi thả vào nuớc đã không còn giữ đuợc tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.

*   Xi măng trộn cát và nuớc: Xi măng trộn cát và nuớc sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là xi măng, cát và nuớc.

Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.

Nên làm:

- Dùng xong tắt điện ngay ko lãng phí

- Ko dùng phải tắt điện ko để điện bừa bãi

Ko nên làm:

- Bật điện dùng xong ko tắt đi

Câu 4: Kể tên các nguồn năng lượng sạch mà em biết?

- Không khí

- Nước

- Mặt trời

- Gió

15 tháng 6 2021

Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.

Nên làm: 0.Tắt các thiết bị điện khi ko dùng tới , 

  1. Khi có sấm, chớp nên ngắt cầu dao điện
  2. Mang găng tay cách điện khi kiểm tra điện
  3. Nên thuê thợ điện khi cần lắp đặt hệ thống điện.

      4.  Sử dụng dây dẫn điện có bọc cách điện chất lượng tốt, có tiết diện phù hợp với dòng điện của các thiết bị sử dụng điện

Ko nên làm: 

  1. Không chạm vào bất kỳ dụng cụ sử dụng điện nào.
  2. Không đóng cắt cầu dao, công tắc hoặc cắm (rút) phích cắm điện.
  3. Không chạm vào chỗ hở của dây điện
  4. Không được treo móc hàng hóa, vật dụng lên đường dây, thiết bị điện......