K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2015

3315 = 3312+3 = 3312.33 = (34)78 . (..7) = (...1)78.(..7) = (...1).(..7) = (...7)

=> 3315 có tận cùng là 7

22 tháng 9 2015

Ta có :

\(3^{315}=3^{4.78+3}=3^{4.78}.3^3=\left(...1\right).\left(...7\right)=\left(...7\right)\)có chữ số tận cùng là 7 

25 tháng 12 2015

Ta có: 20132014=2013.2013.2013.2013........2013            (2014 thừa số )

Đặt A=(2013.2013.2013.2013).(2013.2013.2013.2013).........(2013.2013.2013.2013).2013.2013

=> A=TC1.TC1........TC1.TC9                                      ( TC là tận cùng)

=> A=TC9

Vậy chữ số tận cùng của 2013^2014=9

15 tháng 11 2017

chữ số tận cùng là 3 nhé 

15 tháng 11 2017

là chữ số 3 nha bạn

22 tháng 4 2017

kb nha

dạng hiệu tỉ lớp 4

hiệu là 8

tỉ số la3/2

22 tháng 4 2017

\(\text{Bài này giống bài hiệu-tỉ của lp 5 thôi mà}\)

\(\text{Hiệu số phần bằng nhau là:}\)

\(\text{3-2=1(phần)}\)

\(\text{Giá trị 1 phần là:}\)

\(\text{8:1=8}\)

\(\text{Số lớn là:}8.3=24\)

\(\text{Số bé là:}8.2=16\)

6 tháng 2 2020

Gọi số tự nhiên  đó là a.

Ta có:

a chia 15 dư 7

=> a - 7 chia hết cho 15 => a - 7 + 15 chia hết cho 15

=> a  + 8 chia hết cho 15 (1)

a chia 6 dư 4

=> a - 4 chia hết cho 6

=> a - 4 + 6.2 chia hết cho 6

=> a + 8 chia hết cho 6  (2)

Từ (1); (2) => a + 8 \(\in\)BC( 6; 15 ) => a + 8 \(⋮\)BCNN ( 6 ; 15 ) 

mà BCNN ( 6; 15 ) = 30

=> a + 8 \(⋮\)30

=> a + 8 - 30 \(⋮\)30

=> a - 22 \(⋮\)30

=> a chia 30 dư 22.

6 tháng 10 2014

ai giúp mình với

2 tháng 1 2016

1.Có 6 số tự nhieenlaf bội của 25 đồng thời là ước của 300

2 tháng 1 2016

1.Có 6 STN là bội của 25 đồng thời là ước của 300.                                                                                                                                   2.Số nguyên tố lớn nhất có dạng *31 là 631                                                                                                                                               3.33                                                                                                                                                                                                        4.2215 nha                                                                                                                                                                                               (ai thấy đúng thì tích cho mik nha)

              

13 tháng 9 2023

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

13 tháng 9 2023

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.