K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

 giả sử tồn tại số hữu tỉ có bình phương bằng 2 

coi số đó là a/b ( a;b thuộc N*,(a;b)= 1)

ta có (a/b)^2 = 2 => a^2 = 2 b^2 => a^2 chia hết cho 2 => a^2 chia hết cho 4 => b^2 chia hết cho 2 => b chia hết cho 2 => UC(a;b)={1;2}

=> trái vs giả sử => ko tồn tại hữu tỉ có bình phương bằng 2 

CM tương tự vs 3 và 6 nhé

23 tháng 8 2016

Ta sẽ chứng minh bằng phương pháp phản chứng .

Giả sử có tồn tại một số hữu tỉ \(\frac{x}{y}\left(x;y\in Z;\left(x;y\right)=1\right)\) sao cho \(\frac{x}{y}=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{y^2}=2\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{2}=y^2\)

Mà y là số nguyen => y^2 là số nguyên

\(\Rightarrow x^2⋮2\) 

\(\Rightarrow x^2⋮4\)

Mặt khác \(x^2=2y^2\)

=> \(2y^2⋮4\)

\(\Rightarrow y^2⋮4\)

=> \(ƯC_{\left(x;y\right)}=4\)

Trái với giả thiết

=> Không tồn tại số hữu tỉ nào mà bình phương lên bằng 2

23 tháng 8 2016

Thực sự cảm ơn rất nhìu !

28 tháng 6 2015

a, không tồn tại chắc vậy

28 tháng 6 2015

a thì chắc không tồn tại rồi     

Còn b thì không biết

5 tháng 8 2021

a) \(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{-3}{20}+\dfrac{-4}{20}=\dfrac{-3}{20}+\dfrac{-1}{5}\)

b) Phải là hiệu của 2 số hữu tỉ dương chứ nhỉ ?

\(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

a: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-2}{15}+\dfrac{-6}{15}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-1}{15}+\dfrac{-7}{15}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-4}{15}+\dfrac{-4}{15}\)

b: \(-\dfrac{8}{15}=\dfrac{17}{15}-\dfrac{25}{15}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{9}{15}-\dfrac{17}{15}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{10}{15}-\dfrac{18}{15}\)

10 tháng 8 2021

c d nx ddi ma ban ;()(