K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2016 . 2017 . 2018 . 2019 + 1 

= 2016 . ( 2016 + 3 ) . ( 2016 + 1 ) . ( 2016 + 2 ) + 1

= [ 20162 + 2016 . 3 ] [ 20162 + 2016 . 3 + 2 ] + 1

Dat 20162 + 2016 . 3 = t

= t( t + 2 ) + 1 = t2 + 2t + 1 = ( t + 1 )2 = ( 20162 + 2016 . 3 + 12 ) la hop so.

26 tháng 11 2018

\(2016.2017.2018.2019+1\)

\(=2016.\left(2016+3\right).\left(2016+1\right).\left(2016+2\right)+1\)

\(=\left[2016^2+2016.3\right]\left[2016^2+2016.3+2\right]+1\)

Đặt \(2016^2+2016.3=t\)

Ta có: \(2016.2017.2018.2019+1\)

\(=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1=\left(t+1\right)^2=\left(2016^2+2016.3+1\right)^2\)là hợp số.

7 tháng 4 2018

Các bạn làm đầy đủ, rõ rằng giúp mình nhé.

28 tháng 12 2023

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)

19 tháng 2 2023

Ta có:
\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4}\)
\(\dfrac{1}{5^2}< \dfrac{1}{4.5}\)
\(\dfrac{1}{6^2}< \dfrac{1}{5.6}\)
\(...\)
\(\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99.100}\)     \(\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{99.100}\)
Đặt \(A=\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{99.100}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{100}\)\(< \dfrac{1}{3}\)     \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{3}\)

10 tháng 1 2016

Ta có :2^6=64

6^101=...6(6 mũ mấy đều có tận cx là 6)

Thay vào ta có :64x...6+1

=...4+1

=...5\(\Rightarrow\)dãy trên là hợp số vì só nguyên tố ko có tận cx là 5

7 tháng 1 2016

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

ba số liên tiếp chia hết cho 3

tick minh nha

 

20 tháng 1 2018

bài này trong sách phát triển có đấy