K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

\(6^{2n+1}+5^{n+2}=6\left(36^n-5^n\right)+31.5^n\)

10 tháng 12 2017

= 6^(2n+1) + 5^(n+2) 
=36^n×6+5^n×25 
=36^n×6+5^n(31-6) 
=36^n×6+5^n×31-5^n×6 
=6(36^n-5^n)+5^n×31 
=6.31(36^(n-1)+...+5^(n-1))+5^n×31 
=[6(36^(n-1)+...+5^(n-1))+5^n] ×31
=>  6^(2n+1) + 5^(n+2) chia hết cho 31

23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

17 tháng 11 2019

Bài 1: 5a+7b chia hết cho 13

=> 35a+49b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b)+39b chia hết cho 13

Do 39b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b) chia hết cho 13

Mà 5 vs 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 7a+2b chia hết cho 13. (đpcm)

Bài 2:

Xét n=3 thì 1!+2!+3!=9-là SCP (chọn)

Xét n=4 thì 1!+2!+3!+4!=33 ko là SCP (loại)

Nếu n>=5 thì n! sẽ có tận cùng là 0 

=> 1!+2!+3!+4!+....+n! vs n>=5 thì sẽ có tận cùng là 3 do 1!+2!+3!+4! tận cùng =3

Mà 1 số chính phương ko thể chia 5 dư 3 (1 SỐ CHÍNH PHƯƠNG CHIA 5 DƯ 0;1;4- tính chất)

=> Với mọi n>=5 đều loại

vậy n=3. 

Bài 3:

Do 26^3 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^5 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^7 có 2 chữ sốtận cùng là 76

Vậy ta suy ra là 26 mũ lẻ sẽ tận cùng =76

Vậy 26^2019 có 2 chữ số tận cùng là 76.

18 tháng 9 2016

Do n( n+1) là hai số tự nhiên liên tiếp ( n thuộc N) => n( n+1) chia hết cho 2 (1)

Do 2n chia hết cho 2 => 2n + 1 chia hết cho 3 ( 2)    ( đoạn này hơi tắt)

Từ (1) và (2) => n ( n+1) ( 2n+1) chia hết cho BCNN( 2, 3) hay n( n+1) ( 2n+1) chia hết cho 6( đpcm) 

k nha

22 tháng 4 2018

Bài 1 :

Ta có :

a chia 3 dư 1 a=3k+1⇒a=3k+1

b chia 3 dư 2 b=3k1+2⇒b=3k1+2 (k;k1N)(k;k1∈N)

ab=(3k+1)(3k1+2)=3k.k1+2.3k+3.k1+2ab=(3k+1)(3k1+2)=3k.k1+2.3k+3.k1+2

Mà 3k.k1+2.3k+3.k133k.k1+2.3k+3.k1⋮3

3k.k1+2.3k+3.k1+2⇒3k.k1+2.3k+3.k1+2 chia 3 dư 2

ab⇒ab chia 3 dư 2 đpcm→đpcm

Bài 2 :

Ta có :

n(2n3)2n(n+1)n(2n−3)−2n(n+1)
=2n23n2n22n=2n2−3n−2n2−2n
=5n5=−5n⋮5

n(2n3)3n(n+1)5⇒n(2n−3)−3n(n+1)⋮5 với mọi n

đpcm

22 tháng 4 2018

Bài 1: 

a=3n+1 

b= 3m+2 

a*b= 3( 3nm+m+2n ) + 2 số này chia 3 sẽ dư 2.

Bài 2: 

  n(2n-3)-2n(n+1) 

=2n^2-3n-2n^2-2n 

= -5n 

-5n chia hết cho 5 với mọi số nguyên n vì -5 chia hết cho 5 

vậy n(2n-3)-2n(n+1) chia hết cho 5

4 tháng 9 2023

chắc khó qué nên ko ai lm cho tớ hic😥

4 tháng 9 2023

Bạn ơi, mình nghĩ là bạn nên chia các bài ra từng CH khác nhau, như vậy các TV sẽ dễ giúp đỡ bạn hơn và chất lượng ctrl có thể tốt hơn bạn nhé.

6 tháng 4 2022

 

 

 

 

 

- Nếu mm chẵn ⇒m=2k⇒m=2k

⇒A=(2k+2n+1)(6k−2n−2)=2.(2k+2n+1)(3k−n−1)⇒A=(2k+2n+1)(6k−2n−2)=2.(2k+2n+1)(3k−n−1)

⇒A⇒A là tích của 2 và 1 số tự nhiên ⇒A⇒A là một số chẵn

- Nếu mm lẻ ⇒m=2k+1⇒m=2k+1

⇒A=(2k+1+2n+1)(6k+3−2n+2)=2(k+n+1)(6k−2n+5)⇒A=(2k+1+2n+1)(6k+3−2n+2)=2(k+n+1)(6k−2n+5)

⇒A⇒A là tích của 2 và 1 số tự nhiên ⇒A⇒Acũng là một số chẵn

Vậy AA luôn chẵn với mọi m, n tự nhiên

 

 

 

 

 

 

6 tháng 4 2022

mình ko hiểu

 

30 tháng 5 2016

ta có a+b chia hết cho 5 thì tổng chữ số tận cùng của a và b là 5 hoặc 0

Lập bảng ra ta sẽ có bất cứ số nào lũy thừa 5 lên đều bất biến chữ số tận cùng nên sẽ chia hết cho 5^2

nhập hội ha