K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

a) 3n + 5 chia hết cho n+1 

ta có 3n+5=3n+3+2=3.(n+1)+2 

vì 3.(n+1) chia hết cho n+1 =>để 3.(n+1)+2 chia hết cho n+1 thì 2 phải chia hết cho n+1 

=> n+1 thuộc {1;2} =>n thuộc {0;1} 

b) 3n + 5 chia hết cho 2n+1 

ta có: 3n+5=2n+n+1+4=(2n+1)+(n+4) 

vì 2n+1 chia hết cho 2n+1 =>để (2n+1)+(n+4) chia hết cho 2n+1 thì (n+4) phải chia hết cho 2n +1 

=>n+4>=2n+1 

n+1+3 >=n+n+1 

3>=n =>n thuộc {0;1;2;3} 

* với n=0 =>n+4=4 ; 2n+1=1 vậy n+4 chia hết cho 2n+1 =>n=0 thỏa mãn 

* với n=1 =>n+4=4 ; 2n+1=1 vậy n+4 chia hết cho 2n+1 =>n=0 thỏa mãn 

c) 2n + 3 chia hết cho 5 - 2n 

để 5-2n >=0 =>5-2n >=5-5 =>2n <=5 => n thuộc{0;1;2} 

* với n=0 =>2n+3 =3 ; 5-2n=5 không thỏa mãn 

*với n=1 =>2n+3=5 ;5 -2n=3 không thỏa mãn 

*với n=2 =>2n+3=7 ; 5-2n =1 thỏa mãn vì 2n + 3 chia hết cho 5 - 2n 

vậy n=3

16 tháng 7 2015

2n+3 chi hết cho n+1

=>2n+2+1 chia hết cho n+1

Vì 2n+2 chia hết cho n+1

=> 1 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(1)

n+1n
10
-1-2  

KL: n=0 hoặc n= -2

16 tháng 7 2015

4n+8 chia hết cho 2n+2

=> 4n+4+4 chia hết cho 2n+2

Vì 4n+4 chia hết cho 2n+2

=> 4 chia hết cho 2n+2

=> 2n+2 thuộc Ư(4)

2n+2n
1KTM
-1KTM
20
-2-2
41
-4-3

KL: n thuộc..............

10 tháng 2 2017

Ta có : 2n + 1 chia hết xho n - 1

<=> 2n - 2 + 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

Ta có bảng 

n - 1-3-113
n-2024
10 tháng 2 2017

2n+1/n-1=n-1+n-1 +3/n-1=2+ 3/n-1

để 2+ 3/n-1 là một số tự nhiên thì n-1 phải thuộc Ư(3)

mà Ư(3)={1;3)

=> TH1:

n-1=1=>n=2

=>TH2

n-1=3=>n=4

Vậy n=2 hoặc n=4

10 tháng 11 2017

a)Gọi ƯCLN(2n+1,2n+3) = d     (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>(2n+3)-(2n+1) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(2)

Ta có: Ư(2)={1;2}

Vì 2n+1 và 2n+3 là số lẻ nên d không thể bằng 2

=>d=1

Vậy ƯCLN(2n+1,2n+3) = 1             (đpcm)

b)Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7) = d         (d thuộc N*)

=>2n+5 chia hết cho d và 3n+7 chia hết cho d

=>6n+15 chia hết cho d và 6n+14 chia hết cho d 

=>(6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(1) =>d=1

Vậy ƯCLN(2n+5,3n+7) = 1             (đpcm)

14 tháng 11 2017

a) Đặt: ƯCLN(2n+1,2n+3) = d

Ta có: 2n+1 \(⋮\)d và 2n+3 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(2n+3) - (2n+1) \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)2n+3 - 2n-1 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)2\(⋮\)d

Vì 2n+3 ko chia hết cho 2

Nên 1\(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)d=1

Vậy ƯCLN( 2n+1,2n+3) = 1(đpcm)

b) Đặt ƯCLN( 2n+5,3n+7 ) = d

Ta có: 2n+5 \(⋮\)\(\Leftrightarrow\)3(2n+5) \(⋮\)d

                             \(\Leftrightarrow\)6n+15 \(⋮\)d

            3n+7\(⋮\)\(\Leftrightarrow\)2(3n+7) \(⋮\)d

                             \(\Leftrightarrow\)6n+14 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(6n+15) - (6n+14)\(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)6n+15 - 6n - 14\(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)d = 1

Vậy ƯCLN(2n+5,3n+7) = 1(đpcm)

Kb vs mk nha

Bài 1)Vì M là trung điểm của OC

=> MO = CM

Vì N là trung điểm của OD
=> ON = ND

Ta có: CM + MO + ON + ND = CD= 8cm

Mà MN = MO + ON

=> MN = 1/2 CD = 1/2 x 8 = 4cm

Vậy MN = 4cm

Bài 2)

1) Gọi ƯCLN(2n + 5; 3n+7) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+5\right)⋮d\\2(3n+7)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\varepsilonƯ\left(1\right)\)

=> d = 1

Vậy 2n + 5 và 3n +7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2, Gọi ƯCLN(2n + 1; 2n + 2) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\varepsilonƯ\left(1\right)\)

=> d = 1

Vậy 2n +1 và 2n +2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

29 tháng 11 2019

Bài 1 :

Ta có : M là trung điểm CO

  \(\Rightarrow\)MO = 1 / 2 OC ( 1 )

Ta lại có : N là trung điểm OD

        \(\Rightarrow\)NO = 1 / 2 OD ( 2 )

Cộng ( 1 ) và ( 2 ), ta được :

            MO + NO = 1 / 2 OC + 1 / 2 OD

\(\Leftrightarrow\)MN           = 1 / 2 . ( OC + OD )

\(\Leftrightarrow\)MN           = 1 / 2 . 8

\(\Leftrightarrow\)MN           = 4 cm

12 tháng 4 2017

a) Để â nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow8n-9⋮2n+5\)

\(\Rightarrow8n+20-29⋮2n+5\)

\(\Rightarrow4.\left(2n+5\right)-29⋮2n+5\)

\(4.\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

\(\Rightarrow-29⋮2n+5\)

\(\Rightarrow2n+5\inƯ\left(-29\right)\)

tự làm nốt nhé, tick nha

12 tháng 4 2017

khó quá!!!Bó tay...Sorry

21 tháng 2 2021

Ta có \(\frac{3n-5}{n+4}=\frac{\left(3n+12\right)-17}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{3n-5}{n+4}\)là số nguyên 

Tương đương với \(3-\frac{17}{n+4}\) là số nguyên hay \(\frac{17}{n+4}\) là số nguyên

\(=>17⋮n+4=>n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{17;1;-1;-17\right\}\)

\(=>n\in\left\{13;-3;-5;-21\right\}\)(th n thuôc Z)

21 tháng 2 2021

\(3x-5=3x-5+12-12=3x+12-5-12=3x+12-17\)

đến đây mình dùng công thức \(ab+ac=a\left(b+c\right)\)

ta có \(3x+12-17=3.x+3.4-17=3\left(x+4\right)-17\)

thì đương nhiên \(\frac{3\left(x+4\right)-17}{x+4}=\frac{3\left(x+4\right)}{x+4}-\frac{17}{x+4}=3-\frac{17}{x+4}\)

xong rồi đấy bạn ( bạn ấy nhờ mình giải thích chỗ này nhé )

13 tháng 9 2017

Ta có

n+6 chia hết cho n-3

=> n-3 +9 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 9 chia hết cho n-3

Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên

Ta có:

2n+8 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2

Các phần sau làm tương tự câu trên

Ta có

3n+5 chia hết cho -2n+1

=> 3n+5 chia hết cho 2n-1

=> 6n+10 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1

Phần sau làm tương tự nhé bạn