K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

Ta có: \(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}=\frac{2n+1}{2n^2+2n}\)

Để chứng mình phân số \(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}\)là tối giản thì ta phải chứng minh phân số \(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}=\frac{2n+1}{2n^2+2n}\)là tối giản

Gọi d = UCLN ( 2n+1 ; 2n2 + 2n ) ; d \(\in N\)*

Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d^{\left(1\right)}\\2n^2+2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n^2+n⋮d\\2n^2+2n⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n^2+2n\right)-\left(2n^2+n\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n⋮d\)  ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-2n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy: phân số trên là tối giản ( đpcm )

19 tháng 7 2017

+) Vì 2n và 2n+1 là hai số nguyên liên tiếp nên 2n và 2n+1 là NT cùng nhau (1)

+) Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và n+1 nên :

\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}\)

<=> (2n+2)-(2n+1)\(⋮\)d

<=> 1\(⋮\)d => d=1 . Hay 2n+1 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}\) tối giải ( đpcm )

25 tháng 11 2016

a) \(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)

(2n-1) la uoc cua 3

U(3)=(1,3)

n=[U(3)+1]/2=(1,2)

25 tháng 11 2016

n+11 chia het n+1

n+11=(n+1)+10

=> \(\frac{n+11}{n+1}=1+\frac{10}{\left(n+1\right)}\)

vay n+1 phai la uoc cua 10

U(10)=(1,2,5,10)

n=(0,1,4,9)

25 tháng 11 2016

c) 

\(\frac{7n}{n-3}=\frac{7.\left(n-3\right)+21}{n-3}=7+\frac{21}{\left(n-3\right)}\)

vay: n-3 phai la uoc cua (21)

U(21=1,3,7,21)

n=(4,6,10,24)

21 tháng 2 2016

Để n + 2 / n - 5 ∈ Z <=> n + 2 ⋮ n - 5

n + 2 ⋮ n - 5 <=> ( n - 5 ) + 7 ⋮ n - 5

Vì n - 5 ⋮ n - 5 . Để ( n - 5 ) + 7 ⋮ n - 5 <=> 7 ⋮ n - 5

=> n - 5 ∈ Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

Ta có : n - 5 = - 7 => n = - 2 ( TM )

           n - 5 = - 1 => n = - 4 ( TM )

           n - 5 = 1 => n = 6 ( TM )

           n - 5 = 7 => n = 12 ( TM )

Vậy n ∈ { - 2 ; - 4 ; 6 ; 12 }

21 tháng 2 2016

Vì n+2 / n-5 là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

=> n-5+7 chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc ước của 7

=> n-5 thuộc { -7;-1;1;7 }

=> n thuộc { -2;4;6;12 }

k cho mình nha

14 tháng 7 2017
1. Gọi UCLN{n+1,n-2}=d (d thuộc N*) => n+1 chia hết cho d và n-2 chia hết cho d => (n-2)-(n+1)chia hết cho d =>1 chia hết cho d => d thuộc ước của 1 hay d=1 => (n+1) và (n-2) nguyên tố cùng nhau Vậy n+1/n-2 tối giản bài 2 hơi khó để sau