K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

toi ko bt

22 tháng 10 2019

1)

\(a^2\left(a+1\right)+2a(a+1)\)

\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

mà a; a+1 ; a+2 là 3 số nguyên liên tiếp luôn \(⋮6\)

=>  đpcm

4 tháng 10 2021

1. Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

3.

\(a,A=n^3-n+7=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+7\)

Có \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 6

Mà 7 ko chia hết cho 6 nên A không chia hết cho 6

\(b,B=n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Như câu a thì B chia hết cho 6 hay B chia hết cho 3

Ta thấy n lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow B=n^3-n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\\ =\left(2k+1-1\right)\left(2k+1\right)\left(2k+1+1\right)\\ =2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)\\ =4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\)

Mà k+1 và 2k+1 là 2 số tự nhiên lt nên chia hết cho 2

\(\Rightarrow B⋮4\cdot2\left(2k+1\right)=8\left(2k+1\right)⋮8\)

Vì B chia hết cho cả 3;8 và \(\left(3;8\right)=1\) nên B chia hết 24

\(c,C=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Ta thấy đây là 4 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 24

4 tháng 10 2021

thế câu 2 đâu anh

đề bài là tìm x à bạn? đề có cho điều kiện ko vậy ạ? (ví dụ như x nguyên?)

\(\left(x-1\right)^3+\left(x^3-8\right).3x.\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left[\left(x-1\right)^2+\left(x^3-8\right).3x\right]=0\)

TH1: \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

TH2: \(\left(x-1\right)^2+\left(x^3-8\right).3x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(x^3-8\right).3x=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left\{{}\begin{matrix}x^3-8=0\\3x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

26 tháng 8 2017

Với mọi k thuộc N và k > 2 thì ta có :

\(1-\frac{1}{1+2+....+k}=1-\frac{1}{\frac{k\left(k+1\right)}{2}}=1-\frac{2}{k\left(k+1\right)}=\frac{k^2+k-2}{k\left(k+1\right)}=\frac{\left(k+2\right)\left(k-1\right)}{k\left(k+1\right)}\)

Áp dụng vào A ta được :

\(A=\left(1-\frac{1}{1+2}\right)\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)\left(1-\frac{1}{1+2+3+4}\right)...\left(1-\frac{1}{1+2+....+n}\right)\)

\(=\frac{1.4}{2.3}.\frac{2.5}{3.4}.\frac{3.6}{4.5}....\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{\left[1.2.3....\left(n-1\right)\right]\left[4.5.6.....\left(n+2\right)\right]}{\left(2.3.4......n\right)\left[3.4.5.....\left(n+1\right)\right]}\)

\(=\frac{n+2}{n.3}=\frac{n+2}{3n}\)

11 tháng 9 2017

Bài 1:

a, Ta có:

\(\left(a+b+c\right)^2-\left(ab+bc+ca\right)=0\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca=0\)\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2+2ab+2bc+2ca=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(c+a\right)^2=0\Leftrightarrow a+b=b+c=c+a=0\)

\(\Leftrightarrow a=b=c=0\)

Vậy điều kiện để phân thức M được xác định là a, b, c không đồng thời = 0

b, Ta có:

\(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)\)

Đặt: \(a^2+b^2+c^2=x,ab+bc+ca=y\)

=> \(\left(a+b+c\right)^2=x+2y\)

Ta cũng có:

\(M=\dfrac{x\left(x+2y\right)+y^2}{x+2y-y}=\dfrac{x^2+2xy+y^2}{x+y}=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x+y}=x+y\)

\(=a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca\)