K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

a, A  =  1 + 2 + 22 + 23 +...+ 239

   A = 1.(1 + 2 + 22 + 23) + 24.(1+2+22 + 23)+...+236(1+2+22+23)

   A = 1.15 + 24.15 +...+ 236.15

   A = (1 +24 +...+236).15 chia hết 15 ( do 15 chia hết 15)

 Vậy A chia hết 15.

b, T = 1257 - 25

    T = (53)7 - (52)9

     T = 521 - 518

    T = 518(53 - 1)

    T = 518.124 chia hết 124 ( do 124 chia hết 124)

 Vậy T chia hết 124

21 tháng 1 2020

a) Ta có : n-2017\(⋮\)n-2018

\(\Rightarrow\)n-2018+1\(⋮\)n-2018

Vì n-2018\(⋮\)n-2018 nên 1 \(⋮\)n-2018

\(\Rightarrow n-2018\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

+) n-2018=-1

    n=2017  (thỏa mãn)

+) n-2018=1

     n=2019  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){2017;2019}

21 tháng 1 2020

c) Ta có : 2n-3\(⋮\)2n-5

\(\Rightarrow\)2n-5+2\(⋮\)2n-5

Vì 2n-5\(⋮\)2n-5 nên 2\(⋮\)2n-5

\(\Rightarrow2n-5\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

+) 2n-5=-1\(\Rightarrow\)2n=4\(\Rightarrow\)n=2  (thỏa mãn)

+) 2n-5=1\(\Rightarrow\)2n=6\(\Rightarrow\)n=3  (thỏa mãn)

+) 2n-5=-2\(\Rightarrow\)2n=3\(\Rightarrow\)n=1,5  (không thỏa mãn)

+) 2n-5=2\(\Rightarrow\)2n=7\(\Rightarrow\)n=3,5  (không thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){2;3}

14 tháng 7 2018

a)  \(\overline{40ab}\)chia hết cho 4 và 5  \(\Rightarrow\)\(b=0\)

thay vào ta được:   \(\overline{40a0}\)

\(\overline{40a0}\)chia hết cho \(3\)\(\Rightarrow\)\(4+a\)chia hết cho \(3\)

Do  \(0\le a\le9\)nên  \(a=\left\{2;5;8\right\}\)

mà  \(\overline{40a0}\)chia hết cho \(4\)nên  số tạo bởi 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4

\(\Rightarrow\)\(a=\left\{2;8\right\}\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left\{\left(2;0\right);\left(8;0\right)\right\}\)

14 tháng 7 2018

bn ơi còn câu c bn giải hộ mik với

19 tháng 10 2021

nhanh giúp mình

 

19 tháng 10 2021

b

10 tháng 11 2016

bài này giải zậy hã 

 Ta có biểu thức sau có số hạng là :

 ( 999 - 100 ) + 1 + 900 ( số hạng )

A = ( 100 + 999 ) . 900 : 2 = 494550

\(494550chia\)\(het\)\(cho2\)

\(494550chia\)\(het\)\(cho5\)

10 tháng 11 2016

k nha ban than

23 tháng 5 2021

ta thấy n , n+1 , n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

->trong đó chắc chắn có 1 số chẵn hay có 1 số chia hết cho 2

->n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

lại có: trong 3 số tự nhiên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3

->n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

tích đó chia hết cho 2 và 3 ->tích đó chia hết cho 2.3

->n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

                                          mình cũng không chắc nữa

TK : https://hoidap247.com/cau-hoi/1052787