K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Đáp án B

Gọi a 1 , a 2 , a 3  là 3 ví trí chọn 3 người ⇒ 1 ≤ a 1 < a 2 < a 3 ≤ 12  

Theo bài ra ta có a 1 < a 2 − 1 a 2 < a 3 − 1 ⇒ 1 ≤ a 1 < a 2 − 1 < a 3 − 2 ≤ 10  

⇒  Có C 10 3  cách chọn bộ ba vị trí a 1 ; a 2 − 1 ; a 3 − 2  

⇒  Có C 10 3  cách chọn bộ ba vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán

Vạy xác suất cần tính là  P = C 10 3 C 12 3 = 6 11

26 tháng 10 2018

14 tháng 2 2019

Chọn A.

Xếp 12 học sinh thành 1 dãy có: 12! Cách sắp xếp.

Chọn 2 bạn nữ và sắp xếp 2 bạn đứng đầu hàng và cuối hàng có:  2 . C 7 2 cách.

Sắp xếp 10 bạn còn lại có: 10! Cách.

Do đó có:  2 C 7 2 . 10 ! cách sắp xếp 12 học sinh  sao cho người đứng đầu hàng và cuối hàng đều là nữ.

Xác suất cần tìm là:  P = 2 . C 7 2 . 10 ! 12 ! = 7 22

23 tháng 2 2019

17 tháng 3 2019

9 tháng 10 2018

Đáp án C

Số cách xếp ngẫu nhiên là 10!.

Ta tìm số cách xếp thoả mãn:

Đánh số hàng từ 1 đến 10. Có hai khả năng:

5 nam xếp vị trí lẻ và 5 nữ xếp vị trí chẵn có 5! x 5! =  120 2 .

5 nam xếp vị trí chẵn và 5 nữ xếp vị trí lẻ có 5! x 5! =  120 2 .

Theo quy tắc cộng có 120 2 + 120 2 = 2 × 120 2  cách xếp thoả mãn.

Vậy xác suất cần tính  2 5 ! 2 10 ! = 1 126 .

12 tháng 1 2018

Đáp án đúng : C

25 tháng 5 2018

Chọn C.

Số phần tử của không gian mẫu : Ω = P 6 = 6 ! = 720  

Gọi α  là một nhóm gồm 3 người trong đó có đứa bé được xếp ở giữa 2 người đàn bà: Có hai phần tử α  

Có 4 phần tử gồm  α  và 3 người đàn ông. Xếp 4 người vào 4 vị trí, số cách xếp là: 

Ω A = 4 ! . 2 = 48

Xác suất xếp thỏa mãn yêu cầu bài:  P = Ω A Ω = 48 720 = 1 15 . 

11 tháng 2 2018

Chọn D

5 tháng 1 2022

xin lỗi vì đã quá trễ nhưng giải cho người khác biết =(

thì tính kgm n(Ω)= 20C3

tiếp theo mk có biến cố A : " Ba người thì trong đó ko có 1 cặp vợ chồng nào"

\(\rightarrow\overline{A}:\)" Ba người trong đó có ít nhất 1 cặp vợ chồng" ( biến cố đối)

Chọn ra 1 cặp vợ chồng từ 4 cặp : 4C1 cách

- 1 cặp đã có sẵn 2 người r mà mình đã chọn 1 cặp thì số người còn lại là 18 người

=> 18C1 cách 

\(P_{\overline{A}}=\dfrac{n\overline{A}}{n\Omega}\) \(=\dfrac{4C1.18C1}{20C3}\)

=> P(A) = 1 - P(\(\overline{A}\) ) => câu D nhóa 

 

29 tháng 10 2019

Coi mỗi học sinh đứng vào 1 chỗ đồng thời coi 3 học sinh tên Trang chỉ đứng vào 1 chỗ và 2 học sinh tên Huy chỉ đứng vào 1 chỗ thì còn lại 32 chỗ đứng.

Số cách sắp xếp 32 chỗ này thành 1 hàng dọc là 32!, đồng thời ta có 3! cách xếp 3 học sinh tên Trang và 2! cách xếp 2 học sinh tên Huy nên số cách sắp xếp cho 3 học sinh tên Trang đứng cạnh nhau và 2 học sinh tên Huy đứng cạnh nhau là