K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2021

tham khảo:

C

Ta dùng thuốc thử là Ba(OH)2.

+ Với A1Cl3 cho kết tủa keo trắng sau đó tan dần.

+ Với NaNO3 không có hiện tượng gì xảy ra.

+ Với K2COcó kết tủa trắng BaCO3.

+ Với NH4NO3 có khí mùi khai NH3 thoát ra.

Chú ý: Với bài toán nhận biết trong hóa học vô cần thì cần lưu ý là Ba(OH)2 có thể xem là chất thử có công hiệu mạnh nhất. Do vậy, khi nó xuất hiện thì ưu tiên chọn và thử đầu tiên.

12 tháng 4 2020

Có thể dùng NaOH hoặc Ba(OH)2 để nhận biết đều được

* NaOH

- Cho dd NaOH dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :

+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3

+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3

- Sau đó cho dd AlCl3 vừa nhận được vào 2 dd còn lại nếu thấy tạo kết tủa trắng keo ko tan và có khí ko màu , ko mùi thoát ra --> K2CO3

- còn lại là NaNO3

* Ba(OH)2

- Cho dd Ba(OH)2 dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :

+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3

+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3

+ Tạo kết tủa trắng ko tan --> K2CO3

- Còn lại là NaNO3

Bạn tự viết PTHH nha !

15 tháng 1 2019

Giải thích: 

Định hướng tư duy giải

(1) CO2 + NaAlO2 + H2O →  Al(OH)3 + NaHCO3

(2) AlCl3 + 3NH3 + 3H2 → Al(OH)3 + 3NH4Cl

(3) AlCl3 + 4NaOH  → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O

(4) Fe(NO3)2 + AgNO3  → Fe(NO3)3 + Ag

 

(6) Còn có Cu dư

Đáp án D

1 tháng 1 2018

Đáp án D

 

(1) CO2 + NaAlO2 + H2O ->Al(OH)3 + NaHCO3

(2) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O ->Al(OH)3 + 3NH4Cl

(3) AlCl3 + 4NaOH ->NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O

(4) Fe(NO3)2 + AgNO3 ->Fe(NO3)3 + Ag

 

(5) 

(6) Còn có Cu dư

22 tháng 8 2023

A và C đều đúng nhé 

23 tháng 8 2023

282837373773733371723230175871385710753827521712893785713858972375837587265175378231758676734673465732586574657263943564620345492562862423387466376446642466464767764462646466464664646426643726432473647264626462428366776746444464666463724+4835285385547662348642566286856276734654652656622222222=

23 tháng 10 2018

háo lớp 9 nha mọi người không phải hóa 11 đâu

10 tháng 9 2019

Tham khảo:undefined

27 tháng 8 2019

Đáp án D

Ta dùng AgNO3/NH3, Cu(OH)2 để nhận biết cả 5 chất lỏng trên:

• B1: Nhỏ từ từ AgNO3/NH3 vào 5 ống nghiệm, đun nóng:

Nếu ống nghiệm nào có hiện tượng bị tráng bạc → HCOOH và CH3CHO

HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 (to) → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O (to) → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓

Dung dịch CH3COOH, ancol etylic và glixerol không có hiện tượng gì.

• B2: Để phân biệt nhóm HCOOH và CH3CHO, ta cho phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Nếu có hiện tượng Cu(OH)2 bị hòa tan → HCOOH

2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O

Nếu không có hiện tượng gì → CH3CHO

• B3: Để phân biệt nhóm CH3COOH, C2H5OH và C3H5(OH)3, ta cho Cu(OH)2 phản ứng với ba chất

- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh đậm → glixerol

2C3H5(OH)2 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O

- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh nhạt → CH3COOH

2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O

Nếu không có hiện tượng gì → C2H5OH

→ Chọn D.

24 tháng 7 2017

Số mol HCl = 0,08 mol => Số mol nước tạo thành sau pư = 0,08 mol.

BTKL: mmuối = 3,4 + 80. 3,65% - 0,08.18 = 4,88g