K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

Câu hỏi của bạn đâu?

5 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{60.30}{60+30}=20\Omega\\I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{20}=0,3A\end{matrix}\right.\)

Chọn C

5 tháng 4 2019

Đáp án D

Để cường độ dòng điện giảm đi còn một nửa thì điện trở của mạch phải tăng lên gấp đôi, vậy R 4   =   R 1   +   R 2   +   R 3   =   60 Ω .

4 tháng 12 2016

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :

\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :

\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)

c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :

\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)

\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)

\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)

19 tháng 10 2019

Đáp án D

Điện trở đoạn mạch R   =   R 1   +   R 2   +   R 3   +   R 4  = 15 + 25 + 20 + 30 = 90Ω.

Cường độ dòng điện I = U/R = 90/90 = 1A. Sau khi mắc R 5 : I’ = 0,5A

Vậy ta có: 0,5(R +  R 5 ) = 90 => 0,5(90 +  R 5 ) = 90 =>  R 5  = 90Ω.

22 tháng 3 2018

Điện trở của đoạn mạch có hiệu điện thế U = 12 V và cường độ dòng điện I = 0,4 A là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Có hai cách mắc các điện trở đó vào mạch:

+ Cách thứ nhất là chỉ mắc điện trở R 3  = 30 Ω trong đoạn mạch;

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Cách thứ hai là mắc hai điện trở R 1  = 10 Ω và R 2  = 20 Ω nối tiếp nhau trong đoạn mạch.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

18 tháng 9 2021

18 tháng 9 2021

tham khảo nha

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

11 tháng 6 2021

a, cđ dòng điện mạch \(I=\dfrac{90}{120}=0,75\left(A\right)\)

\(U=0,75.\left(60+120\right)=135\left(V\right)\)

b, cường độ dòng điện giảm 3 lần còn 0,25A

\(\Rightarrow\dfrac{90}{60+120+R_3}=0,25\Rightarrow R_3=180\left(\Omega\right)\)

1 tháng 11 2023

a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot20}{15+20}=\dfrac{60}{7}\Omega\approx8,6\Omega\)

\(U_1=U_2=U=6V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{20}=0,3A\)

b)\(I_m=I_1+I_2=0,4+0,3=0,7A\)

Để cường độ dòng điện gấp đôi: \(I_m'=1,4A\)

Khi đó: \(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{1,4}=\dfrac{30}{7}\Omega< R_{tđ}\)

Như vậy mắc nối tiếp \(R_3\) vào mạch.

\(R_3=\dfrac{60}{7}-\dfrac{30}{7}=\dfrac{30}{7}\Omega\)